Đáp án B
A sai vì Cu không tác dụng với H 2 S O 4
B đúng vì F e + H 2 S O 4 → F e S O 4 + H 2 v à H 2 + C u O → C u + H 2 O
C sai vì H 2 không tác dụng được với A l 2 O 3
D sai vì Cu không tác dụng với H 2 S O 4
Đáp án B
A sai vì Cu không tác dụng với H 2 S O 4
B đúng vì F e + H 2 S O 4 → F e S O 4 + H 2 v à H 2 + C u O → C u + H 2 O
C sai vì H 2 không tác dụng được với A l 2 O 3
D sai vì Cu không tác dụng với H 2 S O 4
Cho các kim loại sau: Cu, Zn, Ag, Al và Fe. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 4.
B. 3.
C. 2
D. 5.
Kim loại X tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. Kim loại X, Y lần lượt là
A. Cu, Fe.
B. Fe, Cu.
C. Cu, Ag.
D. Ag, Cu.
Cho các phát biểu sau:
(1) Thứ tự dẫn điện của các kim loại: Ag > Au > Cu > Al > Fe
(2) Tính chất vật lý chung của kim loại gây nên bởi các electron tự do trong tinh thể kim loại.
(3) Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) sẽ thu được muối FeCl2.
(4) Các kim loại khi tác dụng với S đều cần phải đun nóng.
(5) HNO3, H2SO4 (đặc, nguội) làm thụ động hóa Al, Fe, Cr.
(6) Vàng tây là hợp kim của Au, Ag và Cu.
(7) AgNO3 dư phản ứng với dung dịch Fe(NO3)2 thu được kết tủa.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng có khí thoát ra.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B.3
C.5
D.4
Cho các phát biểu sau:
(1) Thứ tự dẫn điện của các kim loại: Ag > Au > Cu > Al > Fe
(2) Tính chất vật lý chung của kim loại gây nên bởi các electron tự do trong tinh thể kim loại.
(3) Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) sẽ thu được muối FeCl2.
(4) Các kim loại khi tác dụng với S đều cần phải đun nóng.
(5) HNO3, H2SO4 (đặc, nguội) làm thụ động hóa Al, Fe, Cr.
(6) Vàng tây là hợp kim của Au, Ag và Cu.
(7) AgNO3 dư phản ứng với dung dịch Fe(NO3)2 thu được kết tủa.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng có khí thoát ra.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Cho 0,81 gam Al và 2,8 gam Fe tác dụng với 200 ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 8,12 gam hỗn hợp 3 kim loại. Cho 8,12 gam hỗn hợp 3 kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là:
A. 0,15M và 0,25M
B. 0,10M và 0,20M
C. 0,25M và 0,15M
D. 0,25M và 0,25M
Cho các phát biểu sau:
(1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(2) Các kim loại Ag, Fe, Cu và Mg đều được điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.
(3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(2) Các kim loại Ag, Fe, Cu và Mg đều được điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.
(3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(2) Các kim loại Ag, Fe, Cu và Mg đều được điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.
(3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các oxit của kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(2) Các kim loại Ag, Fe, Cu và Mg đều được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch.
(3) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu được dung dịch chứa 3 muối. Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.