Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là O(0; 0) và điểm cực đại là M(1; 1). Giá trị của a,b,c,d lần lượt là:
A. .
B. .
C. .
D.
tìm m để đồ thị hàm số \(\left(C_m\right):y=x^3-3mx^2+3\left(m^2-1\right)x-m^3+m\) có cực trị đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số O bằng √2 lần khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến O ( O là gốc tọa độ )
Lời giải:
$y'=3x^2-6mx+3(m^2-1)=0$
$\Leftrightarrow x^2-2mx+m^2-1=0$
$\Leftrightarrow x=m+1$ hoặc $x=m-1$
Với $x=m+1$ thì $y=-2m-2$. Ta có điểm cực trị $(m+1, -2m-2)$
Với $x=m-1$ thì $y=2-2m$. Ta có điểm cực trị $m-1, 2-2m$
$f''(m+1)=6>0$ nên $A(m+1, -2m-2)$ là điểm cực tiểu
$f''(m-1)=-6< 0$ nên $B(m-1,2-2m)$ là điểm cực đại
$BO=\sqrt{2}AO$
$\Leftrightarrow BO^2=2AO^2$
$\Leftrightarrow (m-1)^2+(2-2m)^2=2(m+1)^2+2(-2m-2)^2$
$\Leftrightarrow m=-3\pm 2\sqrt{2}$
Biết đồ thị hàm số có điểm cực trị là . Hãy tính khoảng cách giữa điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số?
A. .
B. .
C. .
D. .
Tìm m để đồ thị hàm số y = x 4 - 2 m + 1 x 2 + m có ba điểm cực trị A; B; C sao cho OA = BC , trong đó O là gốc tọa độ; A là điểm cực đại, B và C là hai điểm cực tiểu của đồ thị hàm số.
A. m = 2 ± 2 2
B. m = 2 ± 2
C. m = 2 ± 2 3
D. m = 2 + 2 2
Khi đó điểm cực đại của đồ thị hàm số là A(0;m) và tọa độ 2 điểm cực tiểu là
Tìm m để đồ thị hàm số y = x 4 - 2 m + 1 x 2 + m có ba điểm cực trị A, B, C sao cho OA = OB trong đó O là gốc tọa độ, A là điểm cực đại, B và C là hai điểm cực tiểu của đồ thị hàm số
A. m = 2 ± 2 2
B. m = 2 ± 2
C. m = 2 ± 2 3
D. m = 2 + 2 2
Đáp án A
Ta có:
Hàm số có 3 điểm cực trị khi m > –1
Ba điểm cực trị của đồ thị hàm số là ;
tìm m để đồ thị hàm số \(\left(C_m\right):y=x^3-3mx^2+3\left(m^2-1\right)x-m^3+m\) có cực trị đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số O bằng \(\sqrt{2}\) lần khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến O ( O là gốc tọa độ )
Xét các khẳng định sau:
(I). Nếu hàm số y = f(x) có giá trị cực đại là M và giá trị cực tiểu là m thì M > m
(II). Đồ thị hàm số y = a x 4 + b x 2 + c ( a ≠ 0 ) luôn có ít nhất một điểm cực trị
(III). Tiếp tuyến (nếu có) tại một điểm cực trị của đồ thị hàm số luôn song song với trục hoành.
Số khẳng định đúng là :
A. 0
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án C
Phương pháp : Xét từng mệnh đề.
Cách giải:
(I) sai. Ví dụ hàm số có đồ thị hàm số như sau:
õ ràng
(II) đúng vì y ' = 4 a x 3 + 2 b x = 0 luôn có một nghiệm x = 0 nên đồ thị hàm số y = a x 4 + b x 2 + c ( a ≠ 0 ) luôn có ít nhất một điểm cực trị
(III) Gọi x 0 là 1 điểm cực trị của hàm số => Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x 0 là: luôn song song với trục hoành.
Vậy (III) đúng.
Cho hàm số y = f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d có hai cực trị x 1 , x 2 thỏa - 2 < x 1 < 0 < x 2 < 2 và có đồ thị như hình vẽ.
Số điểm cực tiểu của hàm số là
A. 3.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Suy ra số điểm cực tiểu của hàm số là 4
Hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y=f(x) là
A. 1
B. (1;-2)
C. -1
D. (-1;2)
Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là (1;−2).
Chọn đáp án B.
Biết M(1;-6) là điểm cực đại của đồ thị hàm số . Tìm tọa độ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đó
A. .
B. .
C. .
D. .