Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình sau 3 2 x + 8 - 4 . 3 x + 5 + 27 = 0
A. -5
B. 5
C. 4 27
D. - 4 27
Câu 1: Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình sin3(\(x-\dfrac{\pi}{4}\)) = \(\sqrt{2}\)sinx trên đoạn [0 ; 2018]
Câu 2: Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình cos2x (tan2x - cos2x) = cos3x - cos2x + 1 trên đoạn [0 ; 43π]
GIÚP MÌNH VỚI!!!
Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình: \(\dfrac{1}{2}\).log2(x+3) = log2(x+1) + x2 - x - 4 + 2\(\sqrt{x+3}\)
ĐKXĐ: \(x>-1\)
Bước quan trọng nhất là tách hàm
\(\Leftrightarrow log_2\sqrt{x+3}-2\sqrt{x+3}+\left(x+3\right)=log_2\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)^2\)
Đến đây coi như xong \(\Rightarrow\sqrt{x+3}=x+1\Rightarrow x=1\)
Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình sau 3 2 x + 8 - 4 . 3 x + 5 + 27 = 0
A. -5
B. 5
C. 4 27
D. - 4 27
Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình sau 3 2 x + 8 − 4.3 x + 5 + 27 = 0.
A. -5
B. 5
C. 4 27
D. − 4 27
Đáp án A
P T ⇔ 3 x + 5 2 9 − 4.3 x + 5 + 27 = 0 ⇔ 3 x + 5 = 27 3 x + 5 = 9 ⇔ x = − 2 x = − 3 ⇒ x 1 + x 2 = − 5.
Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình sau 3 2 x + 8 − 4.3 x + 5 + 27 = 0
A. - 5
B. 5
C. 4 27
D. - 4 27
Đáp án A
3 2 x + 8 − 4.3 x + 5 + 27 = 0 ⇔ 3 2 x + 4 − 12.3 x + 4 − 27 = 0 ⇔ 3 x + 4 = 3 3 x + 4 = 9 ⇔ x = − 3 x = − 2
Vậy tổng các nghiệm của phương trình trên là − 3 + − 2 = − 5
Gọi S là tâp hợp tất cả các nghiệm thuộc khoảng (0;2018) của phương trình lượng giác 3 ( 1 - cos 2 x ) + sin 2 x - 4 cosx + 8 = 4 ( 3 + 1 ) sinx . Tính tổng tất cả các phần tử của S là
A. 310408 3 π
B. 102827 π
C. 312341 3 π
D. 104760 π
Tính S là tổng tất cả các nghiệm của phương trình 4( 22x + 2-2x)– 4( 2x + 2-x) - 7 = 0.
A. S = 1
B. S = -1
C. S = 3
D. S = 0
Chọn D.
Đặt t = 2x + 2-x, suy ra t2 = 22x + 2 -2x + 2.
Ta có
Phương trình trở thành
khi đó ; S = x1+ x2 = 0.
Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình sin 2 x + 4 sin x - 2 cos x - 4 = 0 trong đoạn [ 0 ; 100 π ] của phương trình:
A . 2476 π
B . 25 π
C . 2475 π
D . 100 π
Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình
( x - 3 ) 2 x 2 - 5 x = 1 .
A. T = 0
B. T = 4
C. T = 13 2
D. T = 15 2
Ta xét các trường hợp sau:
+ TH1. x- 3= 1 hay x= 4. Khi đó; phương trình đã cho trở thành : 112= 1 luôn đúng.
=> x= 4 là nghiệm của phương trình.
+ TH2. .
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm
Chọn C.