Cho 1,68 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 nồng độ x mol/l thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO (đktc). Giá trị của X là
A. 0,373
B. 0,36
C. 0,32
D. 0,16
Cho 1,68 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 nồng độ x mol/l thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO (đktc). Giá trị của x là
A. 0,373.
B. 0,36.
C. 0,32.
D. 0,16.
Cho 1,68 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 nồng độ x mol/l thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO (đktc). Giá trị của x là
A. 0,373.
B. 0,36.
C. 0,32.
D. 0,16.
Cho 1,68 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 aM thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO duy nhất. Tính a và khối lượng muối tạo thành trong Y
Cho 3,76 gam hỗn hợp Mg và MgO (tỉ lệ mol tương ứng là 14:1) tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít một chất khí duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y ta thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO3 tham gia phản ứng.
A. 0,28 B. 0,34 C. 0,32 D. 0,36
Tìm được nMg=0,14 mol và nMgO=0,01mol
--> nMg(NO3)2=0,15 ( bảo toàn Mg)
--> mMg(NO3)2=22,2
Trong T còn có NH4NO3
nNH4NO3=(23-22,2):80=0,01mol
Bảo toàn e có : 0,14.2=0,01.8+0,02.a
Tìm được a=10 --> khí là N2
Bảo toàn N --> nHNO3=0,15.2+0,01.2+0,02.2=0,36mol
Tổng số mol Mg = 0,15
=> Muối Mg(NO3)2 là 22,2 g, 0,8g còn lại là NH4NO3 (cô cạn cẩn thận)=0,01 mol =>số mol e nhận của muối này là 0.08
Tổng e cho = 0,14x2=0.28 => mol e nhận của khí là 0,2
0,2:0,02=10 => khí N2
nHNO3 dùng= 0,28 + 0,02x2 +0.01x2 +0,01x2= 0.36
Chọn D
Cho 3,76 gam hỗn hợp Mg và MgO (tỉ lệ mol tương ứng là 14:1) tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít một chất khí duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y ta thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO3 tham gia phản ứng.
A. 0,28 B. 0,34 C. 0,32 D. 0,36
Cho 10,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng với 500ml dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan.
a. Tính giá trị của m.
b. Tính nồng độ CM (mol/l) dung dịch muối thu được
a) \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,1<----------------0,1<----0,1
=> mMg = 0,1.24 = 2,4 (g)
=> m = mCu = 10,2 - 2,4 = 7,8 (g)
b)
\(C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
Chia 47,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Ni thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 7,84 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y chứa x gam muối (không chứa NH4NO3). Nếu cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là y gam. Phần 2 tác dụng hoàn toàn vói dung dịch HC1 thu được V lít khi H2 (đktc).Giá trị của y là
A. 47,35
B. 41,40
C. 29,50
D. 64,95
Đáp án B
Khối lượng hỗn hợp mỗi phần là 23,55 gam.
Vì để thu được khối lượng kết tủa là lớn nhất nên không có sự hòa tan kết tủa bởi NaOH dư.
Chia 47,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Ni thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 7,84 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y chứa x gam muối (không chứa NH4NO3). Nếu cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là y gam. Phần 2 tác dụng hoàn toàn vói dung dịch HC1 thu được V lít khi H2 (đktc). Giá trị của y là
A. 47,35
B. 41,40
C. 29,50
D. 64,95
Đáp án B
Khối lượng hỗn hợp mỗi phần là 23,55 gam.
Vì để thu được khối lượng kết tủa là lớn nhất nên không có sự hòa tan kết tủa bởi NaOH dư.
Ta có:
Chia 47,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Ni thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 7,84 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y chứa x gam muối (không chứa NH4NO3). Nếu cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là y gam. Phần 2 tác dụng hoàn toàn vói dung dịch HC1 thu được V lít khi H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 11,76
B. 23,52
C. 13,44
D. 15,68
Đáp án A
Tương tự Câu 12, áp dụng định luật bảo toàn mol electron ta có
Vậy V= 11,76 (lít)