Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 2 2017 lúc 18:18

Đáp án A

Gen có 3000 nucleotit, nên A + G = 3000 : 2 = 1500 nucleotit (1); = (2)

Giải hệ tạo bởi (1) và (2) ta được: A = T = 600, G = X = 900

Gen bị đột biến mất n cặp nuclêôtit do đó giảm đi 2 liên kết hiđrô so với gen bình thường → Đây là dạng đột biến mất 1 cặp A-T. Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành đột biến là:

A = T = 600 - 1 = 599;

G = X = 90

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 7 2017 lúc 6:39

Đáp án: D

Phương pháp:

- Áp dụng công thức tính số nucleotit mỗi loại của gen khi biết tỷ lệ

- Áp dụng kiến thức về đột biến gen.

Bài tập trắc nghiệm Cơ chế di truyền cấp độ phân tử 3 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2017 lúc 10:35

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 12 2018 lúc 6:53

Đáp án B

Gen B:

A + G = 1200

A = 3G

=> A = T = 900; G = X = 300.

Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.

Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A+3G = 2.901 + 3.299 = 2699 liên kết.

Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 9 2017 lúc 9:19

Gen M: Số nucleotit trong gen là

N  = 2A + 2G = 5100 3 , 4 × 2  = 3000; 3A = 2G => A = 600, G = 900.

Gen m: Do đột biến điểm gen M => m 

=> liên quan đến 1 cặp nucleotit và kém 2 liên kết hidro => mất 1 cặp A – T

=> A = 599, G = 900.

Chọn A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 7 2017 lúc 10:58

Đáp án C

N = 2400 , A = 3G 

ð  A = T = 900

ð  G = X = 300

Giảm 1 liên kết H => thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T  

 

=> gen b có A =  T =  901 ,  G = X = 299  

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 3 2017 lúc 7:31

Gen B: 2A + 2G = 2400, A = 3G => A = 900, G = 300

Chiều dài không đổi nhưng giảm 1 liên kết hidro => thay thế 1 cặp GX bằng AT

=> gen b: A = 901, G = 299.

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Hoàng Phát
Xem chi tiết
ngAsnh
8 tháng 12 2021 lúc 7:49

Số nu của gen trước đột biến :

\(\left\{{}\begin{matrix}A=20\%N\\A+G=50\%N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=20\%N=600\left(nu\right)\\G=X=30\%N=900\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Sau đột biến 

\(\left\{{}\begin{matrix}A=T=601\left(nu\right)\\G=X=899\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hải Đăng Nguyễn
8 tháng 12 2021 lúc 7:29

.

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
8 tháng 12 2021 lúc 7:30

TK

,Nu loại A chiếm 20%=> A=T=3000.20%=600

từ Nu loại A = 20%=> Nu loại G= 30%=> G=X=900

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 4 2019 lúc 4:56

Đáp án : C

Gen dài 0,51 micromet ứng với 5100 A0   => Gen có  = 3000 nu

Tỷ lệ  A/G=2/3 => A=T= 600 nu, G = X = 900 nu

Gen m giảm 2 liên kết hidro so với gen ban đầu , đột biến biến điểm ↔ chỉ  xảy ra ở 1 cặp nucleotit  → đột biến mất 1 cặp A–T

Số lượng nucleotit trong gen m là

A = T = 600 – 1 = 599

G = X = 900

Bình luận (0)