Kiều Đông Du

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 7 2019 lúc 2:08

Đáp án D

Các phương án đúng là:

(1) Các nguyên tố vi lượng là thành phần không thể thiếu ở nhiều enzim.

(4) Nguyên tố vi lượng được cây sử dụng một lượng rất ít, nhưng lại rất cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 5 2019 lúc 3:48

Đáp án B

I. Sự thừa nitơ trong cây dẫn đến cây sinh trưởng mạnh, kích thước các cơ quan sinh dưỡng phát triển nhanh nhưng cây yếu. à đúng

II. Nitơ đóng vai trò cấu trúc nên diệp lục, enzyme và hàng loạt các sinh chất khác trong tế bào sống. à đúng

III. Thiếu nitơ có biểu hiện là vàng lá nhưng nó có thể bị nhầm bởi việc thiếu một số nguyên tố khác như Mg, S, Fe. à đúng

IV. Cây chỉ hấp thu nitơ dưới dạng NH4+ và chuyển hóa chất này vào trong axit amin. à sai, cây có thể hấp thụ ni tơ ở dạng NH4+ và NO3-

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 11 2019 lúc 12:06

Đáp án B

I. Sự thừa nitơ trong cây dẫn đến cây sinh trưởng mạnh, kích thước các cơ quan sinh dưỡng phát triển nhanh nhưng cây yếu. à đúng

II. Nitơ đóng vai trò cấu trúc nên diệp lục, enzyme và hàng loạt các sinh chất khác trong tế bào sống. à đúng

III. Thiếu nitơ có biểu hiện là vàng lá nhưng nó có thể bị nhầm bởi việc thiếu một số nguyên tố khác như Mg, S, Fe. à đúng

IV. Cây chỉ hấp thu nitơ dưới dạng NH4+ và chuyển hóa chất này vào trong axit amin. à sai, cây có thể hấp thụ ni tơ ở dạng NH4+ và NO3-

lion
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
15 tháng 11 2023 lúc 21:28

\(31.C\\ 32.B\\ 33.C\\ 34.B\\ 36.B\\ 37.D\\ 38D\)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 10 2018 lúc 9:47

Đáp án B

Sự thiếu hụt nguyên tố khoáng Mg dẫn tới hiện tượng vàng lá, nguyên nhân: Thiếu Mg dẫn tới thiếu nguyên liệu tổng hợp phân tử diệp lục vì Mg nằm trong cấu trúc của diệp lục, thiếu diệp lục nên lá bị vàng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 7 2018 lúc 8:11

Đáp án B

Sự thiếu hụt nguyên tố khoáng Mg dẫn tới hiện tượng vàng lá, nguyên nhân: Thiếu Mg dẫn tới thiếu nguyên liệu tổng hợp phân tử diệp lục vì Mg nằm trong cấu trúc của diệp lục, thiếu diệp lục nên lá bị vàng. 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 8 2017 lúc 9:20

Đáp án B

Các nhận xét không chính xác là : (1) (2)

1 sai, có 1 phần C đi vào khoáng thạch

2 sai, sinh vật sản suất – thực vật không bao giờ thiếu C vì lượng C trong khí quyển có thể cung cấp đủ lượng C cho cây

3. Đúng vì CO  có thể hòa tan trong nước => axit hóa

4. Đúng , sinh vật thực hiện quá trình hô hấp => CO2

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 9 2018 lúc 13:33

Đáp án B

1 sai, có một phần Cacbon đi vào kháng thạch (lớp trầm tích) do vậy không phải toàn bộ các nguyên tử cacbon được tuần hoàn và không bị thoát khỏi chu trình.

2 sai, sinh vật sản xuất – thực vật không bao giờ thiếu Cacbon vì lượng Cacbon trong khí quyển có thể cung cấp đủ lượng Cacbon cần thiết cho cây.

3 đúng, vì CO2 có thể hòa tan trong nước. Đây là quá trình axit hóa.

4 đúng, tại mỗi bậc dinh dưỡng sinh vật sẽ biến một phần cacbon trong các hợp chất hữu cư thành cacbon vô cơ thông qua việc thực hiện quá trình hô hấp thải ra CO2

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 8 2019 lúc 12:16

- Khi rừng bị chặt phá thì mưa lũ sẽ gây ra hiện tượng: xói mòn đất, đất trượt, núi lở, lũ bùn, lũ đá.

- Lợi ích của việc bảo vệ rừng: bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế lũ lụt, bảo vệ sự đa dạng sinh vật…