nêu quy ước biểu diễn veto lực ?
Hãy nêu quy ước biểu diễn ren?
Mik cảm ơn.
Quy ước vẽ ren ngoài:
Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm
Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh
Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm
Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm
Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh
Lưu ý:
Vòng tròn chân ren chỉ vẽ ¾ vòng tròn .
Hình cắt và hình chiếu của ren lỗ
Quy ước vẽ ren trong có mặt cắt nhìn thấy:
Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm
Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh
Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm
Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm
Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh
Lưu ý:
Vòng tròn chân ren chỉ vẽ ¾ vòng tròn .
Phần hở luôn ở phía trên bên phải
Quy ước Ren bị che khuất( ren không nhìn thấy):
Các đường giới hạn ren, đường đỉnh ren, đường chân ren, đều vẽ bằng nét đứt.
nêu quy ước biểu diễn ren của ren ngoài và ren trong?
Nêu một thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng. Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng. Nêu 2 ứng dụng của định luật. Nêu phương án cắm 3 cây kim thẳng hàng trên một tấm bìa mà không dùng thước thẳng. Nêu quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng. Chùm sáng: phân loại, định nghĩa, vẽ hình và cho ví dụ thực tế cho mỗi loại
tk:– Thí nghiệm: dùng 1 chiếc ống cong và 1 chiếc ống thẳng để quan sát 1 bóng đèn đang sáng đặt trong 1 căn phòng. Dùng ống cong để nhìn thì ta không thấy ánh sáng từ bóng đèn truyền đến mắt ta. Dùng ống thẳng để nhìn thì ta thấy ánh sáng từ bóng đèn truyền đến mắt ta. Như vậy, ánh sáng truyền theo 1 đường thẳng.
– Định luật truyền thẳng ánh sáng: trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Ứng dụng: nguyệt thực – nhật thực ; ngắm đường thẳng.
– Thí nghiệm: sử dụng 3 cây cọc nhọn có các kích thước như nhau. Đặt 2 cái cọc nhọn đầu theo chiều thẳng đứng sao cho kim thứ nhất che khuất kim thứ hai ở trước. Di chuyển kim thứ ba tới vị trí bị 2 kim đầu che khuất. Nếu như không thấy kim thứ ba -> ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
– Quy ước: đường thẳng có mũi tên biểu diễn đường truyền của ánh sáng gọi là tia sáng.
Chùm sáng là tập hợp vô số tia sáng.
a, Nêu quy ước chiều dòng điện?
b, Hãy dùng các kí hiệu, vẽ lại sơ đồ mạch điện sau và dung mũi tên để biểu diễn chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện vừa vẽ.
a. Quy ước: chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của các hạt mang điện dương
b. Sơ đồ mạch điện trên hình gồm hai pin, 1 công tắc đóng, 1 đèn đang sáng.
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
Hai nguồn điện mắc nối tiếp (bộ pin, bộ acquy):
Công tắc đóng có kí hiệu: ; Công tắc mở có kí hiệu:
Bóng đèn có kí hiệu:
Ta vẽ được sơ đồ có mạch điện:
Nguyên lí I nhiệt động lực học được diễn tả bởi công thức ∆U = A + Q, với quy ước:
A. Q > 0: hệ truyền nhiệt
B. A < 0: hệ nhận công
C. Q < 0: hệ nhận nhiệt
D. A > 0: hệ nhận công
Đáp án: D
Q là nhiệt lượng trao đổi giữa hệ và môi trường: Q > 0 khi hệ nhận nhiệt, Q < 0 khi hệ tỏa nhiệt
A là công do hệ thực hiện, A > 0 khi hệ nhận công, A < 0 khi hệ sinh công
Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước của:
A. Mạch điện
B. Mạng điện
C. Hệ thống điện
D. Cả 3 đáp án trên
Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước của:
A. Mạch điện
B. Mạng điện
C. Hệ thống điện
D. Cả 3 đáp án trên
-Lực là gì? Nêu cách biểu diễn lực
Lực alf gì:
Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó, tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai.
Nêu cách biểu diễn lực:
Để biểu diễn lực người ta dùng một mũi tên có: - Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật, gọi là điểm đặt của lực. - Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực. - Độ dài biểu thị cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
lực là sự đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác
Vì sao nói lực là một đại lượng véctơ ? Nêu kí hiệu vecto lực và đơn vị lực? Nêu cách biểu diễn lực