Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Mỹ Hảo
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Hải
5 tháng 8 2018 lúc 19:47

sai de

Võ Mỹ Hảo
5 tháng 8 2018 lúc 20:49

Mình sửa lại câu hỏi của mình rồi nha bạn Hải . Bạn làm cả 2 bài giúp mình nhaaaaa

Đèo Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Oo™ღ♡Lεĭ'ʑ_︵_♥Oo
18 tháng 5 2020 lúc 21:12

Xét ΔABD và ΔEBD, ta có:

AB=BE ( gt)

Góc ABD= góc EBD ( Vì BD là tia phân giác của góc B)

BD chung

⇒ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

b)Vì ΔABD=ΔEBD nên góc BAD= góc BED=90 độ( 2 cạnh tương ứng)

hay DE vuông góc với BC

c) Vì ΔABD=ΔEBD nên DA=DE ( 2 cạnh tương ứng)

Xét ΔADF và ΔEDC ta có:

góc FAD=góc CED(câu b)

AD=ED (cmt)

góc ADF=gócEDC( đối đỉnh)

⇒ΔADF=ΔEDC (g-c-g)

d,Xét ΔDAE và ΔDCF có:

        DA=DC
    Góc ADE=góc CDF (đối đỉnh)

        DE=DF

⇒ΔDAE = ΔDCF (c-g-c)

⇒góc DAE=góc DCF (2 góc tương ứng)

MÀ 2 góc này ở vị trí SLT

⇒AE//CF

Đúg thì k

Mè sai cx k hộ nhen

         

         

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 10:13

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

b: Ta có: ΔABD=ΔAED

nên DB=DE và \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)AC

c: Xét ΔDBF vuông tại B và ΔDEC vuông tại E có

DB=DE

BF=EC

Do đó: ΔDBF=ΔDEC

Suy ra: \(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)

=>\(\widehat{BDF}+\widehat{BDE}=180^0\)

hay F,D,E thẳng hàng

Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 9:36

a: Xét ΔADB và ΔADE có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

b: Ta có: ΔABD=ΔAED

nên DB=DE và \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)AC

c: Xét ΔBDF vuông tại B và ΔEDC vuông tại E có

DB=DE

BF=EC

Do đó: ΔBDF=ΔEDC

Suy ra: \(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)

=>\(\widehat{BDF}+\widehat{BDE}=180^0\)

hay F,D,E thẳng hàng

Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 9:40

undefined

Phạm Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Phạm Ánh Nguyệt
16 tháng 12 2022 lúc 14:16

mong mọi người giải giúp mình với ạ mình đang cần gấp

 

Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Việt Tùng
Xem chi tiết
Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết
A B C
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 13:27

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền BA, ta được:

\(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền CA, ta được:

\(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

hay \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có 

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔACB