Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bggg
Xem chi tiết
Nhâm Linh Nhi
6 tháng 11 2021 lúc 15:50
B1:chuẩn bị một tờ giấy A4 (gập đôi vào nhau) B2:Vẽ hoa ( vẽ 🌸 gì tùy em) B3:Lấy màu xanh yêu thích để vẽ lá (lá nhỏ) B4:Tô màu cho hoa B5:Viết lời chúc cho mẹ(bà,cô,dì,...) vào trong thiệp (Có thể trang trí ở bên trong hoặc ở bên ngoài) THẾ LÀ HOÀN THÀNH RỒI ĐẤY CỨ THẾ MÀ LÀM NHÉ ~HT~
Khách vãng lai đã xóa
bggg
Xem chi tiết
Phạm Đức Minh
6 tháng 11 2021 lúc 15:42

k tui nha mệt lam mơi viêt xongundefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Phúc
6 tháng 11 2021 lúc 20:19

thswfgqqqwhmmmmmmmmmmmmmmmmm

yuj,,,mmjmjmyhhhrgtgretgv

rbggbggfxfgn

Khách vãng lai đã xóa
Quang cường
Xem chi tiết
Dương Hoài Giang
12 tháng 11 2021 lúc 17:34

undefined

đây là cả lớp mn làm,bn có thể chọn 1 hoặc nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huyền	Trang
Xem chi tiết
Đặng Ngân Khánh
6 tháng 11 2021 lúc 14:26

uk

chờ mình chút

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huyền	Trang
6 tháng 11 2021 lúc 14:30

cảm ơn

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngân Khánh
6 tháng 11 2021 lúc 14:44

ủa

chụp kiểu gì vậy bạn ??

Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
ng.nkat ank
5 tháng 11 2021 lúc 18:50

giờ đi vẽ thì phiền lắm :V

Phùng Kim Thanh
5 tháng 11 2021 lúc 18:52

Nhã Đan 6/8_04 Đỗ Nguyễn
5 tháng 11 2021 lúc 18:57

thì bạn suy nghĩ rồi vẽ ra làm theo ý mình chứ bắt tụi mình làm dùm 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 22:20

Tham khảo:

Ta có các điều kiện ràng buộc đối với x, y như sau:

-  Hiển nhiên \(x \ge 0,y \ge 0\)

-  Tổng số giờ vẽ không quá 30 giờ nên \(2x + 3y \le 30\)

-  Số tấm thiệp tối thiểu là 12 tấm nên \(x + y \ge 12\)

Từ đó ta có hệ bất phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 3y \le 30\\x + y \ge 12\\x \ge 0\\y \ge 0\end{array} \right.(x,y \in \mathbb{N})\)

Biểu diễn từng miền nghiệm của hệ bất phương trình trên hệ trục tọa độ Oxy, ta được như hình dưới.

Miền không gạch chéo (miền tam giác ABC, bao gồm cả các cạnh) trong hình trên là phần giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình.

Với các đỉnh  \(A(6;6),\)\(B(15;0),\)\(C(12;0).\)

Gọi F là số tiền (đơn vị: nghìn đồng) thu được, ta có: \(F = 10x + 20y\)

Tính giá trị của F tại các đỉnh của tam giác:

Tại \(A(6;6):\)\(F = 10.6 + 20.6 = 180\)

Tại \(B(15;0):\)\(F = 10.15 + 20.0 = 150\)

Tại \(C(12;0):\)\(F = 10.12 + 20.0 = 120\)

F đạt giá trị lớn nhất bằng 180 tại \(A(6;6).\)

Vậy bạn học sinh đó cần vẽ 6 tấm thiệp loại nhỏ và 6 tấm thiệp loại to để có được nhiều tiền nhất.

Nguyễn Đức Cheems
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lộc
Xem chi tiết
Huyền Anh Lê
24 tháng 10 2018 lúc 20:31

Tham khảo nha

Ngày 20/11 là một ngày thật sự ý nghĩa và em cảm thấy rất hạnh phúc khi nhìn thấy những nụ cười rạng ngời của các thầy các cô cùng những bó hoa tươi thắm. Càng trưởng thành em lại càng thấy thấm thía những gì thầy cô đã chỉ dạy! Nhân ngày 20/11 em xin chúc các thầy các cô sức khỏe, luôn tràn đầy nồng nàn nhiệt huyết với sự nghiệp "Trồng người".

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 7 2019 lúc 11:46

Cách 1:

Chiều dài của cả tấm thiệp là:

    10 x 2 = 20 (cm)

Diện tích tấm thiệp là:

    12 x 20 = 240 (cm2)

       Đáp số: 240 cm2

Cách 2:

Diện tích một nửa tấm thiệp là:

    12 x 10 = 120 (cm2)

Diện tích cả tấm thiệp là:

    120 x 2 = 240 (cm2).

       Đáp số: 240 cm2.