Cụm từ lên thác xuống ghềnh là:
A. Tục ngữ
B. Thành ngữ
C. Quán ngữ
D. Ca dao
Cho nhóm thành ngữ, tục ngữ:
-Lên thác xuống ghềnh
-Ba chìm bảy nổi
-Vào sinh ra tử
-Lá rụng về cội
Câu tục ngữ trong nhóm trên là:
A. Lên thác xuống ghềnh
B. Ba chìm bảy nôi
C. Vào sinh ra tử
D. Lá rụng về cội
Làm ơn cứu !!!
Tìm trong các thành ngữ, tục ngữ sau những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên:
a) Lên thác xuống ghềnh.
b) Góp gió thành bão.
c) Nước chảy đá mòn.
d) Khoai đất lạ, mạ đất quen.
Các từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên:
a. thác, ghềnh.
b. gió, bão.
c. nước, đá.
d. khoại, mạ.
câu 1 trong cụm từ lên thác xuống ghềnh có thể thay thế 1 vài từ trong cụm từ này không ? hãy thay thế và nhận xét chúng .
câu 2 hãy thêm hoặc bớt 1 số từ ngữ khác vào trong cụm từ lên thác xuống ghềnh .
câu 3 có thể thay đổi vị trí của các cụm từ lên thác xuống ghềnh không ? Nhận xét .
câu 4 . Nhẫn xét về cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh .
câu 5 cụm từ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì ? tại sao lại biết được nó như thế ?
câu 6 cụm từ lên thác xuống ghềnh có những nghĩa nào ? sử dung biền pháp nghệ thuật gì ? với lớp nghĩ thứ 2 cho bạn biết được điều gì ?
câu 7 thành ngữ là gì ?
cau 8 cụm từ thành ngữ nhanh như chớp sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? có nghĩ như thế nào ? vậy nghĩa của thành ngữ đó có thể hiểu theo những cách nào ?
a) Nhận xét về cụm từ ''lên thác xuống ghềnh'' trong câu ca dao sau:
Nước non lận đận một mk
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Có thể thêm, hay bớt 1 vài từ trong cụm từ trên đc k?Hãy cho biết nghĩa của cụm từ đó.b) - Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong các câu sau:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn- Nhận xét về cái hay của việc dùng thành ngữ trong 2 câu trên.
Câu 1.
- Nhận xét về cụm từ “lên thác xuống ghềnh”.
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
+ Về cấu tạo: gồm có 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau (lên – xuống)
+ Ta không thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng không thể chêm xen một từ khác vào, cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ.
= > Bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã lên kết thành một khối hoàn chỉnh, nếu ta thay đổi nó sẽ trở nên cọc cạch, mất đi sự hoàn chỉnh.
- Kết luận về cụm từ:
+ Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo cố định
+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Ý nghĩa của cụm từ lên thác xuống ghềnh.
+ Nghĩa đen: Lên – xuống: chỉ hành động di chuyển ngược chiều nhau Thác – ghềnh: sự khó khăn, nguy hiểm.
+ Nghĩa bóng: là vượt qua những nơi có nhiều gian nan nguy hiểm.
Câu 2 :
- Xác định vai trò của thành ngữ.
+ Bảy nổi ba chìm - > làm vai trò vị ngữ của câu
+ Tắt lửa tối đèn - > làm bổ ngữ cho động từ phòng.
- Cái hay của hai câu thành ngữ trên.
+ Ngắn gọn, hàm súc tiết kiệm được lời.
+ Tính hình tượng cao vì cho ta nhiều ấn tượng sinh động.
a) “Lên thác xuống ghềnh” : Trải qua nhiều phen gian nan, nguy hiểm
- Không thể thay hoặc chêm xen được vì ý nghĩa của cụm từ trở nên lỏng lẻo
- Không thay đổi vị trí được vì đây là cụm từ có trật tự cố định.
- Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” có cấu tạo cố định.
b) Thành ngữ bảy nổi ba chìm giữ chức vụ vị ngữ trong câu.
Thành ngữ tắt lửa tối đèn làm phụ ngữ của danh từ
Cái hay của thành ngữ lên thác xuống ghềnh mang ý nghĩa hàm ẩn, chỉ sự vất vả , long đong, phiêu dạt . . .(có hình tượng)
Thành ngữ tắt lửa tối đèn chỉ sự khó khăn hoạn nạn . . . có hình tựơng
Câu 1. - Nhận xét về cụm từ “lên thác xuống ghềnh”.
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
. + Về cấu tạo: gồm có 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau (lên – xuống)
+ Ta không thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng không thể chêm xen một từ khác vào, cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ.
= > Bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã lên kết thành một khối hoàn chỉnh, nếu ta thay đổi nó sẽ trở nên cọc cạch, mất đi sự hoàn chỉnh.
- Kết luận về cụm từ:
+ Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo cố định
+ Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Câu 2.
- Tìm hiểu ý nghĩa của cụm từ lên thác xuống ghềnh.
+ Nghĩa đen: Lên – xuống: chỉ hành động di chuyển ngược chiều nhau Thác – ghềnh: sự khó khăn, nguy hiểm. + Nghĩa bóng: là vượt qua những nơi có nhiều gian nan nguy hiểm.
nước non lận đận một mình thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
tìm thành ngữ trong câu ca dao trên. Và nêu chức vụ ngữ pháp của nó trong câu ca dao trên
lên thác xuống ghềnh là thành ngữ
chức vụ : ghi nhớ sgk nhé
thank if you k me
Thành ngữ:
Lên thác xuống ghềnh: chỉ sự gian nan vất vả của cò
Tham khảo nè(mk ngại đánh máy)https://h.vn/hoi-dap/question/120042.html
Học tốt
TL:
Thành ngữ: lên thác xuống ghềnh
Chức vụ ngũ pháp: VN
####
1. Tìm điệp ngữ trong khổ thơ trên và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào?
2. Xác định thành ngữ và cho biết nghĩa của thành ngữ tìm được trong câu ca dao sau :
“Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.”
Tìm hiểu về thành ngữ
nhận xét về cụm từ lên thác xuống ghềnh trong hai câu thơ
Cụm từ lên thác xuống ghềnh chỉ sự gian truân vất vả. Ta thường nói lên thác xuống ghềnh vì cụm từ này bắt nguồn từ nghĩa đen: thác là nơi nước chảy vượt qua vách đá; ghềnh là nơi có đá lởm chởm, nước chảy xiết. Như vậy thác và ghềnh đều chỉ nơi có địa hình không bằng phăng râ't khó khăn cho người đi lại. Xuất phát từ nét nghĩa trên người nói dùng cụm từ này đế chỉ cuộc đời của những con người gặp nhiều gian lao, vâ't vả.
Chúc bn hok tốt !
Cụm từ lên thác xuống ghềnh chỉ sự gian truân vất vả. Ta thường nói lên thác xuống ghềnh vì cụm từ này bắt nguồn từ nghĩa đen: thác là nơi nước chảy vượt qua vách đá; ghềnh là nơi có đá lởm chởm, nước chảy xiết. Như vậy thác và ghềnh đều chỉ nơi có địa hình không bằng phăng rất khó khăn cho người đi lại. Xuất phát từ nét nghĩa trên người nói dùng cụm từ này đế chỉ cuộc đời của những con người gặp nhiều gian lao, vất vả.
+ Về cấu tạo: gồm có 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau (lên – xuống) + Ta không thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng không thể chêm xen một từ khác vào, cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ. = > Bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã lên kết thành một khối hoàn chỉnh, nếu ta thay đổi nó sẽ trở nên cọc cạch, mất đi sự hoàn chỉnh. - Kết luận về cụm từ: + Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo cố định + Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
1. Tìm thành ngữ trong câu ca dao: "Nước non lận đận một mình/ Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay" *
A. Lận đận một mình
B. Lên thác xuống ghềnh
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
2. Tìm từ láy trong câu sau: “Mặt mũi nó lúc nào cũng nhăn nhó như bà già đau khổ ”? *
A. Mặt mũi
B. Nhăn nhó
C. Bà già
D. Mặt mũi và nhăn nhó
1. Tìm thành ngữ trong câu ca dao: "Nước non lận đận một mình/ Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay" *
A. Lận đận một mình
B. Lên thác xuống ghềnh
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
2. Tìm từ láy trong câu sau: “Mặt mũi nó lúc nào cũng nhăn nhó như bà già đau khổ ”? *
A. Mặt mũi
B. Nhăn nhó
C. Bà già
D. Mặt mũi và nhăn nhó
Gạch dưới cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ sau:
- Bán anh em xa, mua láng giềng gần
- Ra ngóng, vào trông
- Lên thác, xuống ghềnh
- Đi ngược, về xuôi
- Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
- Ra ngóng, vào trông
- Lên thác, xuống ghềnh
- Đi ngược, về xuôi
Giúp mik vs
Thành ngữ (từ gạch chân) trong ví dụ dưới đây giữ vai trò ngữ pháp gì ?nó là vị ngữ vì từ lên thách xuống ghềnh bay là hoạt động của chủ ngữ là (chữ ngữ là thân cò) nên ta chọn đáp án B