CMR n-7 phần 3n-4 là phân số tối giản vs mọi n
cmr phân số 2n -1 phần 3n-2 là phân số tối giản với mọi n thuộc số nguyên
Gọi d là USC của 2n-1 và 3n-2
=> 2n-1 chia hết cho d => 6n-3 chia hết cho d
=> 3n-2 chai hết cho d => 6n-4 chia hết cho d
Nên 6n-3-6n+4=1 chia hết cho d => d=1 => 2n-1 và 3n-2 là 2 số nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\frac{2n-1}{3n-2}\) là phân số tối giản
CMR N-5 PHẦN 3N-14 LÀ P/S TỐI GIẢN VỚI MỌI SỐ NGUYÊN
Gọi d = ƯCLN(n - 5; 3n - 14) (d thuộc N*)
=> n - 5 chia hết cho d; 3n - 14 chia hết cho d
=> 3.(n - 5) chia hết cho d; 3n - 14 chia hết cho d
=> 3n - 15 chia hết cho d; 3n - 14 chia hết cho d
=> (3n - 14) - (3n - 15) chia hết cho d
=> 3n - 14 - 3n + 15 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Mà d thuộc N* => d = 1
=> ƯCLN(n - 5; 3n - 14) = 1
=> n - 5/3n - 14 là phân số tối giản (đpcm)
cmr\(\frac{n-5}{3n-14}\)là phân số tối giản với mọi n thuộc Z
n - 5 = 3 {n-5} = 3n-15
suy ra : 3n-15 : 3n-14 = -1 mà Ước của 1 phân số là 1 với -1 thế nên phân số đó là phân số tối giản
Gọi ước chung của \(n-5;3n-14\)là d\(\left(d\inℕ^∗\right)\).
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-5⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n-15⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(3n-15\right)-\left(3n-14\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow\frac{n-5}{3n-14}\)là phân số tối giản
chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì phân số 6n+7/3n+2 là phân số tối giản
Gọi \(d=ƯC\left(6n+7;3n+2\right)\) với \(d\ge1;d\in N\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+7⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow6n+7-2\left(3n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow3⋮d\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d=1\\d=3\end{matrix}\right.\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}6n+7=3\left(2n+2\right)+1⋮̸3\\3n+2⋮̸3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d\ne3\)
\(\Rightarrow d=1\Rightarrow6n+7\) và \(3n+2\) nguyên tố cùng nhau
Hay \(\dfrac{6n+7}{3n+2}\) tối giản với mọi n tự nhiên
Gọi d là ƯC(6n+7;3n+2) với d≠0;d ≥1(d∈N)
⇒ 6n+7 ⋮ d
3n+2 ⋮ d
⇒6n+7 - 2(3n+2)⋮ d
⇒3⋮d
d∈(1;3)
Vậy 6n+7/3n+2 là phân số tối giản vì là nguyên tố cùng nha
mọi ng giúp mk vs
Chứng tỏ rằng vs mọi số nguyên n , biểu thức 3n - 5/ 3 - 2n là phân số tối giản
chứng tỏ phân số 2n + 5 / 3n + 7 là phân số tối giản với mọi ( n thuộc Z)
Gọi ƯCLN(2n + 5,3n + 7) = d (d \(\inℤ;d\ne0\))
=> Ta có :\(\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\3n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+5\right)⋮d\\2\left(3n+7\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+15⋮d\\6n+14⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(6n+15\right)-\left(6n+14\right)⋮d\)
=> \(1⋮d\Rightarrow d=1\)
chứng minh các phân số sau tối giản vs mọi số tự nhiên n :
a) 2n+1/4n+5
b)3n+1/n+4
a) Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1;4n+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\4n+5⋮d\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4n+2⋮d\\4n+5⋮d\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow3⋮d\)
Vì \(d\in N;3⋮d\Leftrightarrow d=1;3\)
Ok đề sai!
dfakdfgaewtrywiesfgggggggggggggggguououououououououououououoatuaewbgggggggggggggggggaaaaaaaaaaaaaaaafhhhhhhhhhhhhhhhhhaooooooooooooooooooofhhhhhhhhhhhhhhhhhhoaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaafhhhhhhhhhhhhhhaoooooooooooooooohffffffoaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaChứng minh phân thức 2 n + 5 3 n + 7 là tối giản với mọi số tự nhiên n
Hướng dẫn giải:
Gọi d là ƯCLN của 2n + 5 và 3n + 7
⇒ (2n + 5)⋮ d và (3n + 7)⋮ d
⇒ [3(2n + 5) - 2(3n + 7)] = 1⋮ d
⇒ d = 1 hoặc d = -1
Vậy phân thức đã cho tối giản với ∀n ∈ N
chứng minh rằng các phân số sau tối giản vs mọi số tự nhiên n:
\(\frac{n^3+2n}{n^4+3n^2+1}\)
Gọi d là ước chung của n^3 + 2n và n^4 + 3n^2 + 1. Ta có:
n^3 + 2n chia hết cho d => n(n^3 + 2n) chia hết cho d => n^4 + 2n^2 chia hết cho d (1)
n^4 + 3n^2 + 1 -(n^4 + 2n^2) = n^2 + 1 chia hết cho d => (n^2 + 1)^2 = n^4 + 2n^2 + 1 chia hết cho d (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
(n^4 + 2n^2 + 1)- (n^4 + 2n^2) chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d=+-1
Vậy phân số trên tối giản vì mẫu và tử có ước chung là +-1
Phân số trên sẽ tối giản vì không có bất kì các số nào có thể rút gọn với nhau .
Nếu như có thể thì khi ta cộng lại cũng không thể , vì đang rút được ta cộng một vào bất kì ( mẫu / tử ) đều khiến phép tính không thể rút gọn tiếp được nữa .
Vậy không thể rút gọn và phân số này đã tối giản