Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
21 tháng 4 2017 lúc 21:56
@. Với t = -1, ta có: VT: \(\left(-1+2\right)^2\) = 1 VP: 3t + 4 = 3(-1) + 4 = 1 VT = VP nên t = -1 là nghiệm của phương trình @. Với t = 0, ta có:
VT: \(\left(t+2\right)^2\) = \(\left(0+2\right)^2\) = 4
VP: 3t + 4 = 3.0 + 4 = 4
VT = VP nên t = 0 là nghiệm của phương trình
@. Với t = 1, ta có:
VT: \(\left(t+2\right)^2\) = \(\left(1+2\right)^2\) = 9
VP: 3t + 4 = 3.1 + 4 = 7
VT ≠≠ VP nên t = 1 không phải là nghiệm của phương trình.
Trần Yến Nhi
18 tháng 1 2018 lúc 5:38

Lần lượt thay các giá trị của t vào hai vế của phương trình ta được:

- Với t = -1

Vế trái = (-1 + 2)2 = 1

Vế phải = 3(-1) + 4 = 1

Vế trái = Vế phải nên t = -1 là nghiệm.

- Với t = 0

Vế trái = (0 + 2)2 = 4

Vế phải = 3.0 + 4 = 4

Vế trái = Vế phải nên t = 0 là nghiệm.

- Với t = 1

Vế trái = (1 + 2)2 = 9

Vế phải = 3.1 + 4 = 7

Vế trái ≠ Vế phải nên t = 1 không là nghiệm của phương trình.

Ngoc to
2 tháng 1 2022 lúc 19:16

 thay các giá trị của t vào hai vế của phương trình ta được:

 Với t = -1

Vế trái = (-1 + 2)2 = 1

Vế phải = 3(-1) + 4 = 1

Vế trái = Vế phải nên t = -1 là nghiệm.

 Với t = 0

Vế trái = (0 + 2)2 = 4

Vế phải = 3.0 + 4 = 4

Vế trái = Vế phải nên t = 0 là nghiệm.

 Với t = 1

Vế trái = (1 + 2)2 = 9

Vế phải = 3.1 + 4 = 7

Vế trái ≠ Vế phải nên t = 1 không là nghiệm của phương trình.

I
Xem chi tiết
Huy Hoang
16 tháng 3 2020 lúc 9:16

a, +) Thay y = -2 vào phương trình trên  ta có :

( -2 + 1 )2 = 2 . ( -2 ) + 5

1              =              1

Vậy y = -2 thỏa mãn phương trình trên

 +) Thay y = 1 vào phương trình trên , ta có :

( 1 + 1)= 2 . 1 + 5

4            =           7

Vậy y = 1 thỏa mãn phương trình trên

b, +) Thay x =-3 vaò phương trình trên , ta có :

( -3 + 2 )2 = 4 . ( -3 ) + 5

2               =            -7

Vậy x = -3 không thỏa mãn phuong trình trên 

+) Thay x = 1 vào phương trình trên , ta có :

( 1 + 2 )2 = 4 . 1 + 5

9             =            9

Vậy x = 1 thỏa mãn phương trình trên

c, +) Thay t = -1 vào phương trình , ta có :

[ 2 . ( -1 ) + 1 ]2 = 4 . ( -1 ) + 5

1                       =               1

Vậy t = -1 thỏa mãn phương trình trên 

+) Thay t = 3 vào phương trình trên , ta có :

( 2 . 3 + 1 )2 = 4 . 3 + 5

49                =        17

Vậy t = 3 không thỏa mãn phương trình trên

d, +) Thay z = -2 vào phương trình trên , ta có :

( -2 + 3 )2 = 6 . ( -2 ) + 10

1              =             -2

Vậy z = -2 không thỏa mãn phương trình trên

+) Thay z = 1 vào phương trình trên , ta có :

( 1 + 3 )2 = 6 . 1 + 10

16           =            16

Vậy z =1 thỏa mãn phương trình trên 

Khách vãng lai đã xóa
Tô Phú Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 20:10

Hình như không có số nào hết bạn ơi

Nguyễn Huy Tú
16 tháng 3 2022 lúc 20:10

Thay y = -1 ta được \(\left(-1+1\right)^2=-3+4\)( loại ) 

Với y = 0 ta được \(\left(0+1\right)^2=0+4\)( loại ) 

Với y = 1 ta được \(\left(1+1\right)^2=3+4\)( loại ) 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 7 2019 lúc 16:35

Đ á p   á n   B P T   đ ã   c h o   t ư ơ n g   đ ư ơ n g : 4 .   cos 2 2 x   +   8   sin 2 x   -   7   =   0 ⇔ 4 . 1 - sin 2 2 x   +   8 . sin   2 x   -   7   =   0 ⇔ - 4 . sin 2 2 x   +   8 . sin 2 x   -   3   =   0 ⇔ sin   2 x   =   1 2   ⇔   x   =   π 12   +   k π   ( k ∈ ℤ ) hoặc   x   =   5 π 12   +   kπ   ( k ∈ ℤ )

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 12 2017 lúc 9:40


Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 5 2021 lúc 19:10

Bài 2 : 

Theo Vi et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=-4\end{cases}}\)

mà \(\left(x_1+x_2\right)^2=4\Rightarrow x_1^2+x_2^2=4+8=12\)

Ta có : \(T=x_1\left(x_1-2x_2\right)+x_2\left(x_2-2x_1\right)\)

\(=x_1^2-2x_2x_1+x_2^2-2x_1x_2=12+16=28\)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 8 2017 lúc 4:39

Đáp án D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 11 2017 lúc 13:35

Chọn D