Những câu hỏi liên quan
Hà Hoàng Uyên
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
7 tháng 3 2019 lúc 4:01

Đối với quy luật giá trị, sự phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất là một trong những mặt hạn chế cần được tính đến khi vận dụng nó ở nước ta hiện nay.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Trần Thành Nam
Xem chi tiết
︵✰Ah
27 tháng 10 2021 lúc 22:03

A. Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.

Bình luận (0)
Ngoc Linh Official
Xem chi tiết
G.Dr
14 tháng 11 2021 lúc 21:12

C. Phân phối lại tư liệu sản xuất thời gian lao động xã hội

Bình luận (0)
Lê Trần Anh Tuấn
14 tháng 11 2021 lúc 21:13

C

Bình luận (0)
Ngoc Linh Official
Xem chi tiết
G.Dr
14 tháng 11 2021 lúc 20:44

C nha

Bình luận (0)
Đặng Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 11 2017 lúc 3:50

Đáp án A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
14 tháng 11 2017 lúc 4:28

Đáp án A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 6 2018 lúc 5:24

* Quy luật giá trị tác động phân hóa người sản xuất thành giàu – nghèo vì:

   + Trong nền sản xuất hàng hóa, điều kiện sản xuất của từng người không hoàn toàn giống nhau; khả năng đổi mới kĩ thuật, công nghê và hợp lí hóa sản xuất khác nhau; tính năng động và khả năng nắm bắt nhu cầu của thị trường khác nhau, nên giá trị cá biệt của từng người khác nhau, nhưng quy luật giá trị lại đối xử như nhau, nghĩa là không có ngoại lệ đối với họ.

   + Vì vậy không tránh khỏi tình trạng một số người có giá trị hàng hóa cá biệt thấp hoặc bằng so với giá trị xã hội của hàng hóa nên có lãi, mua sắm thêm tư liệu sản xuất, đổi mới kĩ thuật, mở rộng sản xuất. Ngược lại, nhiều người sản xuất khác, do điều kiện sản xuất không thuận lợi, năng lực quản lí sản xuất, kinh doanh kém, gặp rủi ro nên họ bị thua lỗ, dẫn đến phá sản. Hiện tượng này dẫn đến sự phân hóa giàu – nghèo.

* Như vậy, sự tác động của quy luật giá trị thông qua sự chọn lọc tự nhiên, một mặt đã làm cho một số người sản xuất, kinh doanh giỏi trở nên giàu có, qua đó thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển từ thấp lên cao. Mặt khác, những người sản xuất, kinh doanh kém sẽ thua lỗ, phá sản và trở thành nghèo, dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
1 tháng 4 2017 lúc 9:15

* Quy luật giá trị tác động phân hóa người sản xuất thành giàu – nghèo vì:

+ Trong nền sản xuất hàng hóa, điều kiện sản xuất của từng người không hoàn toàn giống nhau; khả năng đổi mới kĩ thuật, công nghê và hợp lí hóa sản xuất khác nhau; tính năng động và khả năng nắm bắt nhu cầu của thị trường khác nhau, nên giá trị cá biệt của từng người khác nhau, nhưng quy luật giá trị lại đối xử như nhau, nghĩa là không có ngoại lệ đối với họ.

+ Vì vậy không tránh khỏi tình trạng một số người có giá trị hàng hóa cá biệt thấp hoặc bằng so với giá trị xã hội của hàng hóa nên có lãi, mua sắm thêm tư liệu sản xuất, đổi mới kĩ thuật, mở rộng sản xuất. Ngược lại, nhiều người sản xuất khác, do điều kiện sản xuất không thuận lợi, năng lực quản lí sản xuất, kinh doanh kém, gặp rủi ro nên họ bị thua lỗ, dẫn đến phá sản. Hiện tượng này dẫn đến sự phân hóa giàu – nghèo.

* Như vậy, sự tác động của quy luật giá trị thông qua sự chọn lọc tự nhiên, một mặt đã làm cho một số người sản xuất, kinh doanh giỏi trở nên giàu có, qua đó thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển từ thấp lên cao. Mặt khác, những người sản xuất, kinh doanh kém sẽ thua lỗ, phá sản và trở thành nghèo, dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh
7 tháng 6 2017 lúc 7:28

Quy luật giá trị có tác động phân hoá người sản xuất thành giàu- nghèo vì:

Trong nền sản xuất hàng hoá, điều kiện sản xuất của từng người không hoàn toàn giống nhau; khả năng đổi mới kĩ thuật, công nghệ và hợp lí hoá sản xuất khác nhau; tính năng động và khả năng nắm bắt nhu cầu thì trường khác nhau, nên giá trị cá biệt của từng người khác nhau. Nhưng quy luật giá trị lại đối xử như nhau (không ngoại lệ trừ một ai).

- Người có giá trị cá biệt giá trị xã hội của hàng hoá thì có lãi -> giàu có.

- Ngược lại, nhiều người sản xuất khác, do điều kiện sản xuất không thuận lợi, năng lực quản lí sản xuất kinh doanh kém (giá trị cá biệt > giá trị xã hội của hàng hoá) => thua lỗ, phá sản.

Hiện tượng này dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo.

Bình luận (0)