Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thảo Hương
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 12 2021 lúc 15:47

A

Bình luận (0)
qlamm
16 tháng 12 2021 lúc 15:48

A

Bình luận (0)
Leonor
16 tháng 12 2021 lúc 15:49

Vì sao phụ nữ trên 35 tuổi, tỉ lệ sinh con bị bệnh Đao cao hơn người bình thường?

A. Tế bào sinh trứng bị lão hoá, quá trình sinh lí sinh hóa nội bào bị rối loạn.

B. Ảnh hưởng của tâm sinh lý.

C. Vật chất di truyền bị biến đổi.

D. Khả năng thụ tinh thấp.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 12 2019 lúc 10:03

Đáp án A

1% mẹ bị rối loạn GP1 => 0,005 n+1; 0,005 n-1

Theo thuyết, khnăng người phnnày sinh ra 1 đứa con mc hội chứng Đao 0,005.

Bình luận (0)
Nijino Yume
13 tháng 3 2022 lúc 19:22

WHAT 

Bình luận (0)
Nijino Yume
13 tháng 3 2022 lúc 19:22

bị lỗi

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 9 2019 lúc 9:45

Đáp án A

- Một người phụ nữ 40 tuổi muốn sinh con, với 1% xảy ra rối loạn trong GPI à số giao tử đột biến n+1 do người phụ nữ tạo ra = 1/2 x 1% = 0,005

- Tế bào sinh tinh GP bình thường tạo giao tử n

=> khả năng người phụ nữ này sinh ra 1 đứa con mắc hội chứng Đao là 0,005

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 7 2017 lúc 11:06

Đáp án: B

Giải thích :

Một tế bào có cặp NST số 2 không phân li trong kì sau I cho giao tử n – 1 và n + 1 với tỉ lệ là 1/2.

20 tế bào tức là 20/2000 = 1% tế bào không phân li ở giảm phân I cho giao tử n + 1 (có 7 NST) = 1/2 x 1% = 0,5%.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 5 2019 lúc 12:30

Đáp án C

Số tế bào có cặp NST số 2 không phân ly chiếm tỷ lệ: 20:2000 = 1%

Các tế bào có cặp NST số 2 không phân ly tạo 1/2 (n -1) : 1/2 (n+1)

Vậy số giao tử có 7 NST là 0,5%

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 4 2017 lúc 4:33

Đáp án A

Quá trình giảm phân của người phụ nữ này sau giảm phân I sẽ tạo thành 2 tế bào có bộ NST n – 1 và n + 1 NST kép. 1 trong 2 tế bào này sẽ bị tiêu biến. Sau đó tế bào còn lại bước vào giảm phân 2 sẽ tạo thành 2 tế bào đều có n + 1 hoặc đều có n – 1 NST đơn. Tiếp đến 1 trong 2 tế bào này lại tạo thành trứng, tế bào còn lại bị tiêu biến, nhưng dù là tế bào nào tạo thành trứng thì cũng sẽ luôn có bộ NST là n + 1 hoặc n – 1 nên khi kết hợp với giao tử n bình thường ở bố con chắc chắn sẽ bị đột biến lệch bội

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 6 2018 lúc 2:41

Đáp án C

Hệ số hô hấp (RQ) là tỷ số giữa số phân tử CO2 thải ra/ số phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 11 2018 lúc 15:14

Đáp án: D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 12 2017 lúc 8:06

1 tế bào giảm phân có hoán vị chỉ cho 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau: 1:1:1:1

Còn cơ thể có kiểu gen AB/ab sẽ có nhiều tế bào giảm phân mới cho 4 loại giao tử tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)