Những câu hỏi liên quan
Tomori Nao
Xem chi tiết
Kiến Tâm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
10 tháng 9 2016 lúc 18:47

A B E F M

Từ O kẻ OM vuông góc với CD tại M

Ta có : \(\begin{cases}AE\text{//}MO\text{//}BF\\AO=OB\end{cases}\) => OM là đường trung bình của hình thang ABFE => ME = MF (1)

Mặt khác, OM vuông góc với dây cung CD nên M là trung điểm dây CD => MC = MD (2)

Từ (1) và (2) suy ra CE = DF (đpcm)

LuKenz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2021 lúc 11:49

Xét (O) có

\(\widehat{AEB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{AEB}=90^0\)

Xét tứ giác BEFI có 

\(\widehat{BEF}+\widehat{FIB}=180^0\)

nên BEFI là tứ giác nội tiếp

hay B,E,F,I cùng thuộc 1 đường tròn

LuKenz
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
16 tháng 8 2021 lúc 11:46

a) \(\Delta ABE\)nội tiếp đường tròn đường kính \(AB\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABE\perp E\)

\(\Rightarrow\)\(AEB\lambda=90\)độ

Tứ giác\(BEFI\)nội tiếp đường tròn đường kính \(FB\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Ánh
Xem chi tiết
chien dang
Xem chi tiết
ta nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2023 lúc 22:52

Xét ΔIAC vuông tại I và ΔIDB vuông tại I có

góc IAC=góc IDB

=>ΔIAC đồng dạng với ΔIDB

=>IA/ID=IC/IB

=>IA*IB=ID*IC

Xét ΔACF và ΔAEC có

góc ACF=góc AEC

góc CAF chung

=>ΔACF đồng dạng với ΔAEC

=>AC/AE=AF/AC

=>AC^2=AE*AF

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 6 2019 lúc 9:32

a, HS tự chứng minh

b, Từ giả thiết ta có AB là đường trung trực của CE =>  B C ⏜ = B E ⏜ = B F ⏜ = D E ⏜

c, Sử dụng mối liên hệ cung và dây

Thúy Oanh Hồ Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 9:34

b: Tham khảo:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9