Em hãy bài tỏ thái độ của mình về mỗi tình huống sau:
Em hãy bày tỏ thái độ của mình về mỗi tình huống sau:
Câu 1: Em hãy bày tỏ thái độ, ý kiến của mình với các nhân vật trong mỗi tình huống:
1.1. Bạn Hương rủ bạn bè đến nhà mình chơi nhưng lại đưa bạn sang nhà cô chú vì nhà cô chú sang trọng hơn
1.2. Hôm nay, đến lượt trực nhật của bạn Nhật nhưng em nhìn thấy tay bạn bị thương, đang phải quấn gạc.
1.3. Khi em nhìn thấy một đám bạn đang gây gổ và đánh một em nhỏ học lớp 6.
Em hãy bày tỏ thái độ của mình về mỗi ý kiến dưới đây:
a) Không tán thành.
b) Tán thành.
c) Không tán thành.
d) Tán thành
đ) Không tán thành.
e) Tán thành.
g) Không tán thành.
Hãy nêu một vài tình huống dùng câu hỏi :
Dùng câu hỏi để làm gì ? | Dùng trong những tình huống nào ? |
a) Để tỏ thái độ khen, chê | M: - Em gái em học mẫu giáo mang về phiếu"Bé ngoan". Em khen bé: "Sao bé ngoan thế nhỉ?"
|
b) Để khẳng định, phủ định | M: - Hè này em muốn đi học võ. Bạn em bảo: "Học võ làm gì? Học bơi không thiết thực hơn à?"
|
c) Để thể hiện yêu cầu, mong muốn | M: - Em trai em nghịch quá, khiến em không tập trung học bài được. Em bảo:"Em ra sân chơi cho chị học bài được không?" |
Dùng câu hỏi để làm gì ? | Dùng trong những tình huống nào ? |
a) Để tỏ thái độ khen, chê | M: - Em gái em học mẫu giáo mang về phiếu"Bé ngoan". Em khen bé: "Sao bé ngoan thế nhỉ?" - Em gái của em bê chén cơm nhưng vô ý làm đổ, mẹ em trách : “Sao mà sơ ý thế hả con?" |
b) Để khẳng định, phủ định | M: - Hè này em muốn đi học võ. Bạn em bảo: "Học võ làm gì? Học bơi không thiết thực hơn à?" - Em rủ bạn em cuối tuần đến sinh hoạt tại câu lạc bộ “Họa sĩ nhí" em hỏi bạn: ‘‘Bạn rảnh mà, đúng không ?” |
c) Để thể hiện yêu cầu, mong muốn | M: - Em trai em nghịch quá, khiến em không tập trung học bài được. Em bảo:"Em ra sân chơi cho chị học bài được không?" - Em mượn bạn quyển sách, em hỏi . “Cho mình mượn quyển sách được không ? |
hãy rút ra bài học có ý nghĩa ;về lòng đố kị ;về thái độ mặc cảm ;tự ti;về tình cảm trong sáng nhân hậu;về tình cảm anh em sau khi học xong bài Bức Tranh Của Em Gái Tôi
* Tình huống 1 :
Hạnh học môn toán rất giỏi. Buổi kiểm tra 1 tiết hôm qua, đề thi quá khó, nhiều bạn tỏ ra lúng túng và không làm được. Riêng Hạnh, nhờ ôn bài kĩ nên làm bài khá nhanh và nộp bài sớm. Ngày hôm sau, Hạnh thấy các bạn nhìn mình và có thái độ rất lạ. Nguyên nhân là do ở tiết kiểm tra trên lớp, Hạnh đã không có ý thức giúp đỡ bạn bè trong lớp để đạt điểm cao, qua đó nâng cao thành tích chung của tập thể. Biết được điều ấy, Hạnh buồn lắm nhưng chưa biết làm gì để thuyết phục các bạn
a) Em có suy nghĩ gì về thái độ của các bạn trong lớp đối với Hạnh?
b) Nếu em là Hạnh. em sẽ ứng xử tình huống trên như thế nào?
a) Thái độ của các bạn trong lớp đối với Hạnh là không đúng vì trong khi kiểm tra, không ai được phép chỉ bài và cho bạn nhìn bài của mình. Qua đó, thầy cô mới đánh giá đúng được thực lực mỗi người và giúp các bạn tiến bộ hơn.
b) Nếu em là Hạnh, em sẽ nói: "Các bạn nên ôn tập thật kĩ, nắm bài thật chắc để kiểm tra không bị điểm kém, không làm ảnh hưởng tới thành tích chung của tập thể và của bản thân vì trong những kì thi khác sẽ không có ai chỉ cho các bạn đâu!".
a) thái độ của các bạn trong lớp đối với Hanh là sai trái vì mỗi người phải biết tự giác trong học tập .
b) Nếu em là Hạnh em sẽ khuyên các bạn nên học hành thật đàng hoàng vì trong những kì thi khác sẽ không ai chỉ nữa
Thái độ của các bạn trong lớp ko đúng vì khi kiểm tra tất cả hs đều phải tự nghiêm túc làm bài .Qua đó ta mới đánh giá được kết quả của hs để các bạn biết được thực lực học của mình từ đó mà cố gắng
Nếu em là Hạnh em sẽ giải thích là : Các cậu phải ôn bài thật kĩ để làm bài có kết quả cao ko ảnh hưởng đến thành tích chung của tập thể.Còn tớ ko chỉ bài cho các cậu vì đó phạm đến luật thi cử
Tình huống: “Một anh chàng học sinh bực tức vì bố mình bắt học bài đến khuya, anh có thái độ ghét bố mẹ của mình và muốn bỏ nhà ra đi.”
Hãy tưởng tượng mình có thể gặp và nói chuyện với anh chàng đó. Em sẽ nói với anh ấy điều gì?
Anh ơi vì sao anh không suy nghĩ cho cha mẹ mà anh chỉ nghĩ đến mình thế.Anh thử nghĩ xem bố mẹ bắt anh học là vì gì?cho ai? Tất cả đều cho anh hết đấy và bố mẹ rồi cũng phải xa chúng ta anh cần có một công việc tốt để chăm sóc bố mẹ nữa chứ.
Nhớ tich cho mik nha
Hãy xử lý tình huống sau: Bình đang trên đường đi học về thì bị Nam chặn lại rồi xúc phạm Bình và còn dọa sẽ đánh Bình.
Em thấy thái độ của Nam như thế có được ko? Nếu là bạn của Nam em sẽ nói gì?
A, em cảm thấy hành động đó của Nam là không đúng vì:
-Đã vô cớ chặn đường Bình
- Đe dọa Bình
Đó là một hành vi lan mạ, xúc phạm đến nhân cách của người đó nên được sử lí
B, Nếu em là bạn của Nam, em sẽ khuyên Nam là cậu không nên tiếp tục làm những hành động như này đó là những hành động sai trái nếu cậu mà còn làm như vậy tớ sẽ nói cho thầy cô bố mẹ cậu biết , là bạn bè với nhau hãy chơi với nhau thật đoàn kết !
Em có nhận xét gì về suy nghĩ của các bạn học sinh trong tình huống sau?
Trong một lần đi tham quan di tích tại Huế, thấy trên bức tường, bia di tích có những nét khắc, chữ viết chằng chịt tên, ngày tháng của những người đến tham quan, T tỏ thái độ phê phán những việc làm đó. Ngược lại, một số bạn đồng tình, cho rằng việc khắc chữ trên bia đá là một cách lưu lại dấu ấn của du khách. Có bạn nói vớiT: “Bạn khó tính quá nên mới suy nghĩ như vậy”.
Theo em là khi đi tham quan chúng ta phải chụp hình bằng máy điện thoại để làm kỉ niệm chứ không được khác tại vì nó sẽ làm mất cảnh quan của di tích, vừa làm xấu hình ảnh của di tích đó.
Em đồng tình với ý kiến của bạn T vì: hằng ngày có biết bao khách du lịch đến tham quan, nếu người nào cũng khắc, cũng kí tên lên vách đá, làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên, thì việc khắc tên, kí tên lên vách đá không còn có ý nghĩa.
Việc kí tên, khắc tên lên trên vách đá gây nguy cơ huỷ hoại di tích tại Huế
theo em , việc đó là sai , những người vẽ lên bia đá là 1 cách khoog tôn trọng lền di tích .
chúng ta chỉ cần chụp ảnh lại là được không kleen viêt steen lên đó