Hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong khổ thơ sau?
"Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con chèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay..."
viết một đoạn văn ngắn biện pháp tu từ của khổ thơ sau
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
Tham khảo:
Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong đoạn là biện pháp tu từ so sánh "Quê hương là chùm khế ngọt", "Quê hương là đường đi học".
Tác dụng của biện pháp so sánh này là giúp cho hình ảnh quê hương hiện lên với tất cả những gì thân thuộc và thân thương nhất đối với tác giả. Những hình ảnh này gợi ra tình cảm của tác giả đối với quê hương bình dị và thân thương của mình, nơi gắn liền với những tháng ngày thơ ấu của chính tác giả.
thế nào là biện pháp tu từ so sánh.em hãy chỉ ra và nêu ngắn gọn hiệu quả biện pháp so sánh trong đoạn thơ sau:
quê hương là chùm khế ngọt
cho con trèo hái mỗi ngày
quê hương là đường đi học
con về rợp bướm vàng bay
giúp mk nha.cảm ơn nhìu ^.^
So sánh là một biện pháp tu từ được sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng sức gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
Biện pháp so sánh: Quê hương được so sánh với chùm khế ngọt và đường đi học.
Biện pháp so sánh làm cho khái niệm trừu tượng là quê hương trở nên dễ hiểu, cụ thể. Quê hương gắn với những gì nhỏ bé, thân thuộc.
Em tham khảo:
Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong đoạn là biện pháp tu từ so sánh "Quê hương là chùm khế ngọt", "Quê hương là đường đi học"; "Quê hương là con diều biếc".
Tác dụng của biện pháp so sánh này là giúp cho hình ảnh quê hương hiện lên với tất cả những gì thân thuộc và thân thương nhất đối với tác giả. Những hình ảnh này gợi ra tình cảm của tác giả đối với quê hương bình dị và thân thương của mình, nơi gắn liền với những tháng ngày thơ ấu của chính tác giả.
Viết đoạn văn phân tích tác dụng của các hình ảnh so sánh có trong câu thơ sau:
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con chèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bóng hàng cây
a, ngoài thềm rơi cái lá đa
tiếng rơi rất mỏng như là rơi ngiêng.
Câu so sánh ( in đậm)
Rõ ràng trong câu trên tác già đang so sánh tiếng rơi của lá,Nhưng lại so với rơi nghiêng.Giống như là chỉ nghe tiếng lá rơi thôi mà tác giả đã có thể biết được,là chiếc lá này rơi nghiêng vì tiếng rơi rất mỏng nhẹ.Mà qua hình ảnh so sánh.ta thấy được sự tinh tế trong cách nghe và diễn đạt của tác giả
b,quê hương là chùm khế ngọt
cho con trèo hái mỗi ngày
quê hương là đường đi học
con về rợp bướm vàng bay.
Câu so sánh : in đậm
Qua cách so sánh của tác giả,quê hương được so sánh như những cảnh vật hết sức quen thuộc là chùm khế ngọt,là đường đi học.Đây là những cảnh vật hết sức thân quen,gắn liền với tuổi thơ của mỗi người.Mà qua phép so sánh.ta lại càng cảm nhận sâu sắc hơn tình cảm của mình đối với quê hương.Nơi mà đã đồng hành cùng ta ngay từ những ngày đầu tiên ta oa oa tiếng khóc chào đờ
Chỉ ra và phan tích hiệu quả của phép tu từ so sánh trong câu thơ, văn sau:
a. Thân em như dải lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
(Ca Dao)
b. Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con chèo hái mỗi ngày
(Quê hương- Đỗ Chung Quân)
a. Biện pháp so sánh: thân em - tấm lụa đào phất phơ giữa chợ.
-> Tác dụng: Thương cảm cho thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến hồng nhan bạc mệnh, mỏng manh yếu đuối, không được tự quyết định tương lai hạnh phúc của mình.
b. Biện pháp so sánh: Quê hương là chùm khế ngọt.
-> Tác dụng: Khẳng định quê hương gắn với những gì gần gũi, ngọt ngào nhất.
Câu " Quê hương là chùm khế ngọt.Cho con trèo hái mỗi ngày" sử dụng biện pháp tu từ gì, ý nghĩa là j
BPTT : ẩn dụ
ý nghĩa : nói lên quê hương nơi thân thuộc ngọt ngào nhất với mỗi con người , qua đó tác giả đã thể hiện lên tình yêu quê hương của con tim mình đến với người đọc.
đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
a)đoạn văn trên sử dụng ptbđ chính nào
b)chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ trên
c)viết đoạn văn ngắn 3-5 câu trong đó có sử dụng một trong các điệp ngữ trên
MẤY ANH CHỊ GIÚP EM VỚI Ạ,NGÀY MAI EM THI MÀ CHƯA LÀM DC BÀI
Chỉ ra từ ngữ, hình ảnh dùng để cấu tạo phép so sánh trong các câu thơ, văn sau :
a/ Quê hương là chùm khế ngọt b/ Con đi trăm núi ngàn khe c/ Đà Lạt như một nàng công chúa hiền dịu giữa đất trời, luôn ngập tràn trong sắc hoa rực rỡ và những ngôi nhà hiện đại cùng những cô gái Đà Lạt luôn đẹp dịu dàng.
| d/ Cây gạo cao sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. (Vũ Tú Nam) f/ Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
|
Chỉ ra từ ngữ, hình ảnh dùng để cấu tạo phép so sánh trong các câu thơ, văn sau :
a/ Quê hương là chùm khế ngọt b/ Con đi trăm núi ngàn khe c/ Đà Lạt như một nàng công chúa hiền dịu giữa đất trời, luôn ngập tràn trong sắc hoa rực rỡ và những ngôi nhà hiện đại cùng những cô gái Đà Lạt luôn đẹp dịu dàng.
| d/ Cây gạo cao sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. (Vũ Tú Nam) f/ Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
|
Tìm phép so sánh và nêu tác dụng của chúng trong đoạn thơ sau đây:
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
(Quê hương – Đỗ Trung Quân)
13 tháng 8 2017 lúc 15:16
a)Tác giả so sánh Quê Hương với Chùm Khế Ngọt và So sánh Quê hương với đường đi học
+ So sánh với Chùm Khế Ngọt: -> QH là những kỷ niệm tuổi thơ hằn sâu trong ký ức, quê hương là những tháng ngày vui đùa cùng lũ bạn, là vị ngọt thân quen còn đọng nơi đầu lưỡi
+ So sánh với Con đường đi học: -> QH là những gì không gian thân quen và gần gũi nhất, gần gũi và bình dị nhất, gắn bó với ta
Tác giả so sánh Quê hương với những điều thân quen bình dị nhất
=> Nhờ biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận quê hương không trừu tượng xa lạ mà trở nên gần gũi, thân thiết với tuổi thơ. Cũng qua biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận tình yêu quê hương của tác giả chân thành, mộc mạc…
b)+ các biện pháp tu từ: Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ
+ Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ :
- Biện pháp nhân hóa “Tre” có hành động, cử chỉ như con người thể hiện ở những phẩm chất cao quý của tre: đùm bọc, xả thân vì nhau, hi sinh cho thế hệ mai sau...
- Biện pháp so sánh “đã nhọn như chông” biểu hiện sức sống và sự cương trực, dũng mãnh của tre
- Tre Việt Nam là một phép ẩn dụ lớn dựa trên những nét tương đồng giữa tre và con người Việt Nam. Nói đến cây tre là nói đến con người Việt Nam, phẩm chất cao quý của tre cũng là phẩm chất cao quý của con người và dân tộc Việt Nam.