cách để được học sinh trong môn thể dục
lớp 6a có 50 học sinh. lớp có 1/5 số học sinh thích môn văn, 30 số học sinh thích môn toán và 0,8 học sinh thích môn khoa học tự nhiên là 16 học sinh. còn lại thích môn thể dục. Tính số học sinh thích môn thể dục
Các bạn giúp m với ạ. M cần gấp!!!
m ko biết, thầy giao thế nên m ghi vậy!!!
Trong giờ học môn Giáo dục quốc phòng, một tiểu đội học sinh gồm 10 người được xếp thành một hàng dọc. Hỏi có bao nhiêu cách
Số cách xếp 10 người thành 1 hàng dọc là: 10!
một lớp học có 32 học sinh. Trong đó có 18 học sinh học môn thể dục, 10 học sinh học môn bơi, 5 học sinh học môn đấm bốc. Hỏi có bao nhiêu học sinh không học cùng một môn ?
Bạn giải ra lun cho minh nha !!!!!!!!!!!
Truoừng em chọn một đội tuyển học sinh dự thi thể dục thể thaocaasp huyện trong đội tuyển đó có 1 phần 2 số học sinh dự thi môn cờ vua 1 phần 3 số học sinh đi thi môn cờ vua và còn 1 em dự thi chạy hỏi đội tuyển trường em có bao nhiêu bạn dự thi thể dục thể thao
6 học sinh bạn ơi,cách làm tra gu gồ
cái này minh cũng đang tìm thì thấy bằng 6 thì đúng nhưng ko biết cách giải
Giải:
PS chỉ số hs thi môn cờ vua, cầu lông là : 1/2 + 1/3 = 5/6 (nghĩa là 5 học sinh trên 6 học sinh)
Vậy 1 học sinh tham gia môn chạy khi viết sang phân số là 1/6.
Số hs tham gia đội tuyển là : 5/6 + 1/6 = 6/6 (nghĩa là 6 học sinh trên 6 học sinh)
ĐS : 6 học sinh.
Chọn mình nha !
Mệt mỏi vì học Sử
Muốn tự tử vì môn Sinh
Làm Toán một cách linh tinh
Thấy kinh kinh với môn Lý
Rất lí nhí khi trả bài Văn
Hơi lăn tăn khi khoanh bừa Hóa
Thấy lóa lóa khi chưa làm được bài Anh
Thấy lạnh người lúc chưa học Địa
Và bịa đủ kiểu để thoát môn Thể Dục
THỜI HỌC SINH
Hay đấy! Bạn lấy ở đâu vậy? Chỉ mình với!
Lớp 6A có 40 học sinh. Trong giờ Thể dục giáo viên bộ môn đã chia học sinh thành bốn nhóm yêu thích các môn thể thao bao gồm: nhóm yêu thích Cầu lông, Cờ vua, Bóng đá, Đá cầu. Trong đó số học sinh thích Cầu lông bằng 20% số học sinh cả lớp. Số học sinh thích Cờ vua bằng \(\dfrac{6}{20}\)số học sinh cả lớp.
a) Tính số học sinh thích Cầu lông và Cờ vua.
b) Tính tỉ số phần trăm của tổng số học sinh thích Cầu lông và Cờ vua so với học sinh cả lớp.
c) Biết số học sinh thích Cờ vua bằng \(\dfrac{6}{7}\) số học sinh thích Bóng đá. Tính số học thích Bóng đá và Đá cầu.
a: số học sinh thích cầulông là:
40*1/5=8 bạn
số học sinh thích cờ vua là:
40*3/10=12 bạn
b: số học sinh thích cầu lông chiếm:
8/40=20%
số học sinh thích cờ vua là:
12/40=30%
c: số học sinh thích bóng đá là:
12:6/7=14 bạn
số học sinh thích đá cầu là:
40-12-8-14=20-14=6 bạn
Trong kì thi Thể Dục Thể Thao toàn Tỉnh, kết quả số thí sinh đạt giải như sau :
Số học sinh đạt giải môn Ném tạ là 48, môn chạy là 37 và số học sinh đạt giải môn Đá cầu là 42.
Về môn ném tạ và chạy có 75 thí sinh, môn ném tạ và đá cầu có 76 thí sinh,môn chạy và đá cầu có 66 thí sinh. Có 4 thí sinh đạt giải cả 3 môn.Vậy có bao nhiêu thí sinh nhận giải về 2 môn thi?
Câu 18: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Trong đợt khảo sát ham thích học ba bộ môn Lịch Sử ,Địa Lý và Giáo Dục Công Dân (GDCD) của 111 học sinh trường THCS A .Kết quả : có 70 học sinh thích môn học Lịch Sử ; 65 học sinh thích môn học Địa Lí và 62 học sinh thích môn học GDCD .Trong đó có 49 học sinh thích hợp học cả hai môn Lịch Sử và Địa Lí ; 32 học sinh thích học cả hai môn Lịch Sử và GDCD ; 34 học sinh thích hợp học cả hai môn Địa Lí và GDCD .Hãy xác định số học sinh thích hợp học cả 3 môn Lịch Sử , Địa Lí và GDCD .Biết rằng có 6 học sinh không thích học cả ba môn.
Ba học sinh cùng đi thi môn thể dùng. Kí hiệu A k là “kết quả học sinh thứ k thi đạt môn thể dục” với k=1;2;3. Hãy mô tả không gian mẫu
A. Ω = A 1 , A 2 , A 3 , A 1 ¯ , A 2 ¯ , A 3 ¯
B. Ω = A 1 A 2 A 3 , A 1 ¯ A 2 A 3 , A 1 A 2 A 3 ¯ , A 1 ¯ A 2 ¯ A 3 ¯
C. Ω = A 1 A 2 A 3 , A 1 ¯ A 2 A 3 , A 1 A 2 ¯ A 3 , A 1 A 2 A 3 ¯ , A 1 ¯ A 2 ¯ A 3 , A 1 ¯ A 2 A 3 ¯ , A 1 ¯ A 1 ¯ , A 2 ¯ , A 3 ¯
D. Ω = A 1 A 2 , A 1 ¯ A 2 , A 1 A 2 ¯ , A 2 A 3 , A 3 ¯ A 2 , A 3 A 2 ¯ , A 1 A 3 , A 1 ¯ A 3 , A 1 A 3 ¯
- Mỗi kết quả phải mô tả mỗi học sinh đạt hay không đạt. Các khả năng có thể xảy ra là: cả ba học sinh đều đạt, hoặc chỉ có hai học sinh đạt, hoặc chỉ có một học sinh đạt, hoặc không có học sinh nào đạt.
Ω = A 1 A 2 A 3 , A 1 ¯ A 2 A 3 , A 1 A 2 ¯ A 3 , A 1 A 2 A 3 ¯ , A 1 A 2 A 3 ¯ , A 1 ¯ A 2 A 3 ¯ , A 1 A 2 ¯ A 3 , A 1 A 2 A 3 ¯
Nhận xét: học sinh có thể nhầm lẫn:
- Chỉ mô tả kết quả của 1 học sinh (phương án A)
- Hoặc mô tả kết quả của hai học sinh (phương án D)
- Hoặc mô tả kết quả của ba học sinh nhưng chưa đầy đủ (phương án B)
Chọn C