Những câu hỏi liên quan
Shiba Inu
Xem chi tiết
๖ۣۜMondeamons
15 tháng 2 2019 lúc 20:40

đây bạn

https://loigiaihay.com/hay-mo-ta-cau-tao-va-neu-ro-chuc-nang-cua-noron-c67a32671.html

Bình luận (0)
Nữ ❣√ Hoàng ♛⇝ Selfia ✔♫...
15 tháng 2 2019 lúc 20:43

* Cấu tạo của noron:

Chia làm 2 phần : 

+) Thân noron : - sợ nhánh 

                         - nhân 

+) sợi trục : bao mielin , eorangvie , xi năp 

* Chức năng : 

Dẫn chuyền 

cảm ứng 

Bình luận (0)
Shiba Inu
15 tháng 2 2019 lúc 20:57

 Mỗi nơron bao gồm :

+ Thân 

+ Sợi nhánh (nhiều tua ngắn)

+ Sợi trục thường có bao miêlin ( Còn gọi là tua dài ), tận cùng xinap là nơi tiếp giác giữa những nơron này với những nơron khác hoặc cơ quan trả lời.

 Có 2 chức năng là :

+ Dẫn truyền

+ Cảm ứng

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 6:16

- Cấu tạo thành tế bào thực vật: Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu từ cellulose (ngoài ra còn có pectin và protein). Trong đó:

+ Các phân tử glucose liên kết với nhau bằng liên kết β 1 – 4 glycosidic tạo thành một phân tử cellulose hình sợi dài.

+ Các phân tử cellulose hình sợi dài liên kết với nhau bằng các liên kết hydrogen xếp song song nhau hình thành bó sợi sơ cấp được gọi là micel.

+ Nhiều bó sợi sơ cấp (micel) sắp xếp thành từng nhóm sợi nhỏ dạng que thẳng gọi là vi sợi.

+ Tập hợp các vi sợi tạo nên thành tế bào thực vật.

- Thành tế bào có chức năng quy định hình dạng và bảo vệ tế bào vì: Với cấu trúc như trên, thành tế bào có tính vững chắc, chống lại được các tác động nhất định của các yếu tố bên ngoài.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
7 tháng 8 2023 lúc 12:35

Tham khảo:

- Hoa gồm các bộ phận chính như: cánh hoa (tràng hoa), đài hoa, nhị và nhụy. Ngoài ra còn có các bộ phận khác như: cuống hoa và đế hoa.

Nhị hoa gồm 3 bộ phận chính:

+ Chỉ nhị

+ Bao phấn

+ Hạt phấn nằm trong bao phấn

Nhụy hoa gồm 4 bộ phân chính:

+ Đầu nhụy

+ Vòi nhụy

+ Bầu nhụy

+ Noãn nằm trong bầu nhụy

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
27 tháng 8 2023 lúc 12:35

Tham khảo:

- Hoa gồm các bộ phận chính như: cánh hoa (tràng hoa), đài hoa, nhị và nhụy. Ngoài ra còn có các bộ phận khác như: cuống hoa và đế hoa.

Nhị hoa gồm 3 bộ phận chính:

+ Chỉ nhị

+ Bao phấn

+ Hạt phấn nằm trong bao phấn

Nhụy hoa gồm 4 bộ phân chính:

+ Đầu nhụy

+ Vòi nhụy

+ Bầu nhụy

+ Noãn nằm trong bầu nhụy

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Mô tả các cấp độ tổ chức sống:

- Phân tử: Phân tử được cấu tạo từ các nguyên tử. Ví dụ: Phân tử nước H2O được cấu tạo từ 2 nguyên tử hidro và 1 nguyên tử O.

- Bào quan: Các phân tử liên kết với nhau tạo nên các bào quan. Ví dụ: Phân tử DNA và phân tử protein liên kết với nhau tạo nên nhiễm sắc thể trong nhân tế bào.

- Tế bào: Nhiều bào quan cấu thành nên tế bào. Ví dụ: Tế bào động vật gồm nhiều bào quan như: ti thể, riboxom, bộ máy Gongi,…

- Mô: Tập hợp nhiều tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng tạo thành mô. Ví dụ: Nhiều tế bào thần kinh tạo thành mô thần kinh,…

- Cơ quan: Tập hợp nhiều mô tạo thành cơ quan. Ví dụ: Dạ dày được cấu tạo từ mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh, mô biểu bì,…

- Hệ cơ quan: Tập hợp cơ quan cùng thực hiện một chức năng tạo thành hệ cơ quan

Ví dụ: Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch);…

- Cơ thể: Nhiều hệ cơ quan phối hợp nhịp nhàng, thống nhất tạo thành cơ thể. Ví dụ: Cơ thể người gồm nhiều hệ cơ quan: hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hoá, hệ bài tiết, hệ sinh dục,…

- Quần thể: Tập hợp nhiều cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian và thời gian, có khả năng sinh sản trong tự nhiên tạo ra thế hệ sau tạo thành một quần thể. Ví dụ: Quần thể trâu rừng, quần thể cây cọ tại một vùng đồi của Phú Thọ,…

- Quần xã: Tập hợp nhiều quần thể khác loài cùng sinh sống trong một khoảng không gian và thời gian tạo thành quần xã. Ví dụ: Quần xã các loài trong rừng Cúc Phương,…

- Hệ sinh thái: Bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh (môi trường sống vô sinh của quần xã). Ví dụ: Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới,…

- Sinh quyển là hệ sinh thái lớn nhất.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 6:13

- Cấu tạo của lục lạp:

+ Lục lạp được bao bọc bởi 2 lớp màng, tuy nhiên màng trong không gấp nếp như ở ti thể.

+ Bên trong lục lạp chứa chất nền (stroma) không màu cùng hệ thống túi dẹp gọi là thylakoid, trên màng thylakoid có chứa hệ thống các sắc tố và enzyme quang hợp. Thylakoid xếp chồng lên nhau tạo thành các granum.

+ Trong chất nền lục lạp còn có DNA, ribosome 70 S và các enzyme quang hợp.

- Chức năng: Lục lạp thực hiện quá trình quang hợp, tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 5 2018 lúc 7:12

Để đảm bảo chức năng quang hợp, cũng như lá, lục lạp có những đặc điểm về hình thái, giải phẫu thích ứng:

    * Hình thái và kích thước:

- Hình thái lục lạp: Ở thực vật bậc cao, lục lạp thường có hình bầu dục để thuận tiện cho quá trình tiếp nhận ánh sáng mặt trời. Khi ánh sáng mặt trời quá mạnh, lục lạp có khả năng xoay bề mặt tiếp xúc nhỏ nhất của mình về phía ánh sáng.

-Kích thước chiều ngang 2-4μm, chiều dài 4-7μm.

- Ở thực vật có rất nhiều lục lạp, tập chung nhiều nhất ở lá.

   * Cấu tạo:

- Lục lạp có 2 lớp màng bao bọc

    + Màng trong và màng ngoài đều trơn.

    + Bản chất màng là lipoprotein.

- Phần dich giới hạn bởi màng gọi là chất nền (stroma) chứa:

    + Nhiều hạt riboxom và tinh bột.

    + Cột (grana) gồm các túi dẹt tilacoit xếp chồng lên nhau.

    + Các cột Grana nối với nhau bằng hệ thống màng

    + Trên màng tilacotit chứa nhiều sắc tố trong đó có diệp lục , phức hệ ATP-sintetaza và các ezim quang hợp.

 

    + ADN giống vi khuẩn

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 10 2019 lúc 10:57

    * Cấu trúc hiển vi

a) Hình dạng

- Ty thể thường có dạng hạt hoặc sợi.

- Hình dạng dễ dàng biến đổi theo theo tình trạng sinh lí của tế bào: áp suất, pH, bệnh lý,…

b) Kích thước và số lượng

- Ở trạng thái bình thường, ty thể có dạng hình trứng đường kính 0.5-2μm và dài 7-10μm.

- Ty thể có nhiều trong các tế bào tích cực chuyển hóa năng lượng: tế bào gan, tế bào cơ,….

    * Cấu trúc siêu vi

- Cấu tạo từ màng kép bản chất là màng lipoprotein bao lấy khối chất nền (matrix) ở phía trong.

    + Màng ngoài không gấp khúc.

    + Màng trong gấp khúc tạo thành các mào (crista) do đó làm tăng bề mặt lên gấp 3 lần so với màng ngoài.

    * Cấu trúc phân tử

Ty thể chứa protein (65-70%) và lipit (25-30%). Ngoài ra còn có ADN và ARN.

a) Màng ngoài

- Dày 6nm

-Gồm protein (60%) và lipit (40%)

-Gồm nhiều kênh protein, kênh ion để vận chuyển ion và các chất.

b)Xoang gian màng

- Là khoảng giới hạn bởi màng trong và màng ngoài.

- Là nơi trung chuyển các chất giữa màng trong và màng ngoài.

- Chứa nhiều proton H+

c)Màng trong

-Số lượng mào của màng trong tỉ lệ với cường độ chuyển hóa năng lượng ATP.

-Gồm 80% protein và 20% lipit.

-Trên màng trong có:

    + Protein vận chuyển

    + Các phức hợp của chuỗi chuyền electron

    + Phức hợp ATP-sintetaza có chức mang tổng hợp ATP.

-Cytocrom P450.

d)Chất nền ty thể chứa:

-Enzim hô hấp tham gia chuyển hóa đường và các chất hữu cơ thành ATP.

-Riboxom ty thể: tương tự riboxom của vi khuẩn.

-ADN ty thể - mtADN: +phân tử ADN vòng, dạng trần

    +Trong ty thể có 5-10 mtADN

-Ion và các chất vô cơ, hữu cơ.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
1 tháng 9 2023 lúc 15:51

- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip.

- Hướng chuyển động: từ tây sang đông.

- Khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn nghiêng 1 góc 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo và không đổi hướng.

- Thời gian hoàn thành 1 vòng chuyển động là 365 ngày 6 giờ (1 năm thiên văn).

Bình luận (0)