mn cho e hỏi là chỉ các chất không tan mới tác dụng được với nước hay là sao ạ
Cho các phát biểu sau:
(a) Este của phenol được điều chế bằng phương pháp cho một axit cacboxylic tác dụng với phenol.
(b) Các este đều nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong các dung dịch môi hữu cơ không cực.
(c) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(d) Xà phòng giảm tác dụng trong môi trường nước cứng do tạo chất kết tủa
(e) Xà phòng hóa chất béo thu được glixerol và axit adipic
(g) Triolein có khả năng tác dụng được với dung dịch brom theo tỉ lệ triolein Br2=1:3
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Chọn đáp án B
Các phát biểu đúng là (b), (c), (d), (g).
mn ơi cho e hỏi là MgO có tác dụng được với nước k ạ
MgO chỉ tác dụng với nc khi đun sôi, ở nhiệt độ thường MgO không tác dụng đc với nước.
cho e hỏi công thức v=k.CA^a.CB^b chỉ áp dụng khi tất cả các chất tham gia và chất sản phẩm đều là chất khí hay sao ạ ??
Không, công thức trên còn áp dụng cho các phản ứng diễn ra trong dung dịch. Tuy nhiên, để áp dụng công thức đó, các chất phản ứng phải có thể đo được nồng độ và phải biết được hằng số cân bằng của phản ứng.
Chép vào vở bài tập những câu cho sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp.
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (1)... Dùng dụng cụ đo mới xác định được (2)... của chất. Còn muốn biết được một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (3)...
1) Một số tính chất bề ngoài (thể, màu…)
2) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lương riêng,..
3) Làm thí nghiệm.
cho các chất A,B, D,E, G đều là chất răn, biết rằng: Ở nhiệt độ thường:
- Chất A tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ
- Chất B không tác dụng với nước mà tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro - Chất D tác dụng được với cả nước và dung dịch HCl đều giải phóng khí Hiđro
- Chất E tác dụng với nước không giải phóng khí hidro , thu được dung dịch làm quỳ tím hóa xanh. Biết D và E có chung một nguyên tố hóa học . Ở nhiệt độ cao, chất G tác dụng với khí hidro dư thì thu được B
Hãy lập luận để xác định các chất A, B, D, E, G thích hợp và viết phương trình hóa học minh họa cho các thí nghiệm trên. Lm hộ em với ạ !!!!
A là \(P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\to 2H_3PO_4\) làm quỳ hóa đỏ
B là \(Fe\)
\(Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\uparrow\)
D là \(Ba\)
\(Ba+H_2O\to Ba(OH)_2+H_2\uparrow\\ Ba+2HCl\to BaCl_2+H_2\uparrow\)
E là \(BaO\)
\(BaO+H_2O\to Ba(OH)_2\) làm quỳ tím hóa xanh
G là \(Fe_3O_4\text{ hoặc }Fe_2O_3\)
\(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Cho năm hợp chất vô cơ A, B, C, D và E (có tổng phân tử khối là 661 đvc). Biết chung tác dụng với HCl và đều tạo ra nước. Hỗn hợp năm chất trên tác dụng vừa đủ với dd HCl tạo ra dd X chứa 2 muối. Dung dịch X tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn chỉ gồm 1 chất. Xác định các chất A, B, C, D, E và viết các phương trình xảy ra.
Cho các phát biểu sau:
(a) Glyxin tác dụng được với C2H5OH/HCl, đun nóng tạo thành H2NCH2COOC2H5.
(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.
(c) Các dung dịch peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Dung dịch anilin làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.
(e) Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit béo là một số lẻ.
(f) Các chất béo lỏng có nhiệt độ sôi thấp hơn các chất béo rắn.
(g) Các axit béo đều tan rất ít hoặc không tan trong nước.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án A
a-sai, tạo muối amoni của este ClH3NCH2COOC2H5.
b-đúng.
c-sai, tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure.
d-sai, lực bazơ của anilin chưa đủ để chuyển màu phenolphtalein.
e-sai, số nguyên tử cacbon trong một phân tử axit béo là số chẵn.
f-đúng.
g-đúng.
Cho các phát biểu sau:
(a) Glyxin tác dụng được với C2H5OH/HCl, đun nóng tạo thành H2NCH2COOC2H5.
(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.
(c) Các dung dịch peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Dung dịch anilin làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.
(e) Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit béo là một số lẻ.
(f) Các chất béo lỏng có nhiệt độ sôi thấp hơn các chất béo rắn.
(g) Các axit béo đều tan rất ít hoặc không tan trong nước.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án A
a-sai, tạo muối amoni của este ClH3NCH2COOC2H5.
b-đúng.
c-sai, tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure.
d-sai, lực bazơ của anilin chưa đủ để chuyển màu phenolphtalein.
e-sai, số nguyên tử cacbon trong một phân tử axit béo là số chẵn.
f-đúng.
g-đúng.
Cho các phát biểu sau:
(a) Glyxin tác dụng được với C2H5OH/HCl, đun nóng tạo thành H2NCH2COOC2H5.
(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.
(c) Các dung dịch peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Dung dịch anilin làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.
(e) Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit béo là một số lẻ.
(f) Các chất béo lỏng có nhiệt độ sôi thấp hơn các chất béo rắn.
(g) Các axit béo đều tan rất ít hoặc không tan trong nước.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án A
a-sai, tạo muối amoni của este ClH3NCH2COOC2H5.
b-đúng.
c-sai, tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure.
d-sai, lực bazơ của anilin chưa đủ để chuyển màu phenolphtalein.
e-sai, số nguyên tử cacbon trong một phân tử axit béo là số chẵn.
f-đúng.
g-đúng.