Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 6 2017 lúc 12:23

Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi giá trị thực của đối tượng là biểu đồ cột.

=> biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm từ 1985-2003 là biểu đồ cột

=> Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
31 tháng 3 2019 lúc 10:48

- Sản lượng cá giảm nhanh, liên tục qua các năm, từ 1985 đến 2003. Sản lượng cá năm 2003 chỉ bằng 40,3% năm 1985.

- Nguyên nhân: sự phân chia vùng biển quốc tế đã làm giảm một số ngư trường trước đây Nhật làm chủ. Mặt khác, việc thực hiện Công ước quốc tế về việc cấm đánh bắt cá voi,., đã làm sản lượng cá đánh bắt của Nhật giảm sút.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 10 2019 lúc 3:37

Chọn đáp án D

Qua bảng số liệu ta thấy, sản lượng cá khai thác giảm qua các năm. Cụ thể năm 1985 là 11411,4 thì đến năm 2003 chỉ còn 4596,2 nghìn tấn. Tuy nhiên, cột mốc đáng chú ý nhất là vào năm 1995 khi giảm đột ngột từ 10356,4 nghìn tấn năm 1990 xuống chỉ còn 6788 nghìn tấn vào năm 1995. Những năm sau đều giảm nhưng không nhiều.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 5 2018 lúc 11:13

a) Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của châu Á

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của châu Á giai đoạn 1990 – 2010

-Vẽ:

Biểu đồ thể hỉện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của châu Á giai đoạn 1990 - 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của châu Á có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:

+ Dân số tăng 30,5%.

+ Sản lượng cá khai thác tăng 98,3%.

+ Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người tăng 52,1%.

- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của châu Á không đều nhau. Sản lượng cá khai thác có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là sản lượng cá khai thác bình quân đầu người và có tốc độ tăng trưởng thấp nhất là dân số.

- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của châu Á không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
31 tháng 12 2017 lúc 17:58

a) Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Ấn Độ

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

 c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2010:

- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Ấn Độ đều có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:

+ Dân số tăng 40,1%.

+ Sản lượng cá khai thác tăng 124,4%.

+ Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người tăng 60,0%.

- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người không đều nhau. Sản lượng cá khai thác có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tăng chậm nhất là dân số.

- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 10 2019 lúc 11:45

a) Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng dân số, sn lưng cá khai thác và sản lưng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc giai đoạn 1990 - 2010

- Vẽ:

Biểu đồ tốc độ tăng trưởng dân số, sn lưng cá khai thác và sản lưng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục.

+ Dân số tăng 17,9%.

+ Sản lượng cá khai thác tăng 239,8%.

+ Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người tăng 188,1%.

- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người không đều nhau. Sản lượng cá khai thác có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tăng chậm nhất là dân s.

- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

Bình luận (0)
võ minh thắng
Xem chi tiết
Puo.Mii (Pú)
11 tháng 2 2021 lúc 14:41

Nhận xét và giải thích về sự thay đổi sản lượng cá khai thác của nhật bản qua các năm từ 1985-2003?

Nhận xét: Sản lượng cá khai thác có xu hướng giảm liên tục trong giai đoạn từ 1985 - 2003: từ 11411,4 nghìn tấn (1985) xuống còn 4956,2 nghìn tấn (2005), giảm 2,48 lần.

Giải thích: Do nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện Công ước về biển quốc tế năm 1982, kiểm soát vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lí  nên việc đánh bắt khai thác cá xa bờ và ở vùng biển sâu của Nhật Bản bị thu hẹp lại.

Chúc bạn học tốt 🙆‍♀️❤

Bình luận (0)
Absolute
11 tháng 2 2021 lúc 15:57

- Từ năm 1985 – 2003, sản lượng khai thác của Nhật Bản không ngừng giảm qua các năm.

- Nguyên nhân :do nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện Công ước về biển quốc tế, kiểm soát vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lí, cho nên việc đánh bắt khai thác cá xa bờ và ở vùng biển sâu của Nhật Bản bị thu hẹp lại .

Mình tìm thấy bảng này khi tra thử

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Chiến
11 tháng 2 2021 lúc 14:39

- Nhận xét:

Sản lượng cá khai thác có xu hướng giảm liên tục trong giai đoạn từ 1985 - 2003: từ 11411,4 nghìn tấn (1985) xuống còn 4956,2 nghìn tấn (2005), giảm 2,48 lần.

- Giải thích:

Nguyên nhân: do nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện Công ước về biển quốc tế năm 1982, kiểm soát vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lí  nên việc đánh bắt khai thác cá xa bờ và ở vùng biển sâu của Nhật Bản bị thu hẹp lại.

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 10 2019 lúc 14:24

a) Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Đông Nam Á

b) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Đông Nam Á giai đoạn 1990 - 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Đông Nam Á gỉai đoạn 1990 - 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:

+ Dân số tăng 33,4%.

+ Sản lượng cá khai thác tăng 133,5%.

+ Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người tăng 74,9%.

- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người không đều nhau. Sản lượng cá khai thác có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tăng chậm nhất là dân số.

- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 9 2017 lúc 15:59

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới năm 2003

b) Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của các khu vực:

c) Nhận xét:

- Sản lượng dầu khai thác và tiêu thụ giữa các khu vực trên thế giới không đều.

- Sản lượng dầu khai thác nhiều nhất ở Tây Nam Á, thứ 2 là Đông Âu, thứ 3 là Bắc Mĩ, thứ 4 là Đông Á,... thấp nhất là Tây Âu. Chênh lệch giữa khu vực có sản lượng khai thác cao nhất và thấp nhất là 132,5 lần.

- Sản lượng dầu tiêu thụ nhiều nhất ở Bắc Mĩ, thứ 2 là Đông Á, thứ 3 là Tây Âu, thứ 4 là Tây Nam Á,… thấp nhất là Trung Á. Chênh lệch giữa sản lượng tiêu thụ cao nhất và thấp nhất là 44,2 lần.

- Các khu vực Tây Nam Á và Đông Âu: xuất khẩu nhiều dầu mỏ.

- Các khu vực Bắc Mĩ, Đông Á, Tây Âu, Đông Nam Á: nhập khẩu dầu mỏ do sản lượng khai thác không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ năng lượng.

* Khả năng cung cấp dầu mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam Á là rất lớn (15.239,4 nghìn thùng/ngày).

d) Khu vực Tây Nam Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới vì đây là nơi có:

- Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, đặc biệt là dầu khí.

- Vị trí địa - chính trị quan trọng.

- Sự tồn tại các vấn đề mang tính lịch sử, các tôn giáo với các tín ngưỡng khác nhau và các phần tử cực đoan trong các tôn giáo,...

Bình luận (0)