Nêu cấu tạo mũi khoan và kĩ thuật cơ bản khi khoan
Mũi khoan có cấu tạo:
A. Phần cắt
B. Phần dẫn hướng
C. Phần đuôi
D. Cả 3 đáp án trên
Cấu tạo mũi khoan gồm mấy phần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: C
Đó là phần cắt, phần dẫn hướng, phần đuôi.
Cấu tạo mũi khoan gồm mấy phần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một mũi khoan thăm dò địa chất ở độ cao -0,16(so với mực nước biển). Tính độ cao mới của mũi khoan sau khi khoan thêm đc 0,12m
Độ cao mới của mũi khoan là:
-0,16-0,12=-0,28(m)
Người ta có thể dùng dao để cắt kính, mũi khoan để khoan được các vật rất cứng là do đầu mũi dao và khoan có gắn
A. Kim cương
B. Silic
C. Sắt
D. Bạc
Chọn A
Kim cương có độ cứng lớn nhất so với các tinh thể đã biết nên trong kĩ thuật, kim cương được ứng dụng làm dao cắt kính, mũi khoan…
Các bước cơ bản khi khoan là:
A. Lắp mũi khoan
B. Kẹp vật khoan
C. Điều chỉnh mũi khoan
D. Cả 3 đáp án trên
Các bước cơ bản khi khoan là:
A. Lắp mũi khoan
B. Kẹp vật khoan
C. Điều chỉnh mũi khoan
D. Cả 3 đáp án trên
Khi khoan có mấy bước cơ bản?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
a) Mũi khoan của một giàn khoan trên biển đang ở độ cao 5 m trên mực nước biển, chú công nhân điều khiển nó hạ xuống 10 m. Vậy mũi khoan ở độ cao nào sau khi hạ?
b) So sánh kết quả của hai phép tính sau:
\(5 - 2\) và \(5 + \left( { - 2} \right)\)
a)
Độ cao trên mực nước biển là \(\left( { + 5} \right)\)
Giàn khoan bị hạ xuống được biểu diễn là \(\left( { - 10} \right)\).
Ta có: \(\left( { + 5} \right) + \left( { - 10} \right) = - \left( {10 - 5} \right) = - 5\)
Vậy mũi khoan ở 5 mét dưới mực nước biển.
b)
Ta có \(5 + \left( { - 2} \right) = 5 - 2 = 3\).