Điện tích của electron q e = -1,602. 10 - 19 C (culong)
Hãy tính điện tích của hạt nhân nguyên tử cacbon ra đơn vị culông.
Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một tụ điện tích điểm là -32. 1 0 - 19 J. Điện tích của electron là –e = -1,6. 1 0 - 19 C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu ?
A. +32 V
B. -32 V
C. +20V
D. -20 V
Tính lực tương tác giữa hai electron ở cách nhau 1,0.10-10 m trong chân không. (Điện tích của electron e = -1,6.10-19 C)
tham khảo
Lực tương tác giữa hai electron được tính bằng công thức Coulomb:
\(F=\dfrac{1}{4\pi\varepsilon_0}\dfrac{q_1q_2}{r^2}\)
Thay các giá trị vào công thức, ta có:
\(F=\dfrac{1}{4\pi\varepsilon_0}\dfrac{\left(-1,6\times10^{-19}C\right)^2}{\left(1,0\times10^{-10}m\right)^2}=2,3\times10^{-8}N\)
Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một tụ điện tích điểm là - 32 . 10 - 19 J . Điện tích của electron là – e = - 1 , 6 . 10 - 19 C . Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu ?
A. +32 V
B. -32 V
C. +20V
D. -20 V
Một electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 - 3 T theo quỹ đạo tròn bán kính 10 cm. Biết electron có điện tích –e = -1,6. 10 - 19 C và me=9,1. 10 - 31 kg. Chu kì chuyển động của electron là
A. 5,37.108s
B. 5,37.10−8s
C. 3,57.10−8s
D. 3,57.108s
Một electron (điện tích - e = - 1 , 6 . 10 - 19 ) bay vào trong một điện trường đều theo hướng hợp với hướng của từ trường góc 30 ° . Cảm ứng từ của từ trường B = 0,8 T. Biết lực Lo-ren-xo tác dụng lên electron có độ lớn f = 48. 10 - 5 N. Vận tốc của electron có độ lớn
A. 75000 m/s
B. 48000 m/s
C. 37500 m/s
D. 43301 m/s
Nguyên tử Heli ( 4 H e 2 ) gồm hạt nhân mang điện tích +2e và hai electron chuyển động trên cùng một quĩ đạo tròn có bán kính r 0 = 0 , 53 . 10 - 10 m. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 C và k = 9 . 10 9 N m 2 / C 2 . Thế năng điện trường của electron xấp xỉ bằng
A. 17,93. 10 - 18 J
B. 17,39. 10 - 17 J
C. -1,739. 10 - 17 J
D. -17,93. 10 - 18 J
Một electron di chuyển được đoạn đường 1 cm từ M đến N, dọc theo một đường sức điện dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Biết electron có điện tích q = e - 1 , 6 . 10 - 19 C. Công của lực điện có giá trị bằng
A. - 1 , 6 . 10 - 18 J
B. 1 , 6 . 10 - 18 J
C. 1 , 6 . 10 - 16 J
D. - 1 , 6 . 10 - 16 J
hạt nhân của 1 nguyên tử X có số hạt mang điện là 4, có điện tích hạt nhân là \(4,1652\times10^{-18}C\) . Hãy tính tổng số hạt cơ bản có trong nguyên tử X biết 1 đơn vị điện tích \(=1,602\times10^{-19}C.\)
( bài này ta biết làm rồi, các ngươi ko phải trả lời đâu )
Số đơn vị điện tích hạt nhân là:
\(\frac{4,1652\times10^{-18}}{1,602\times10^{-19}}=26.\)
hay số p = 26.
mà số p = số e \(\Rightarrow\)số e = 26
số n là 26+4=30.
tổng số hat = 26+26+30=82 ( hạt )
Một electron bay với vận tốc v = 2,5. 10 9 cm/s theo phương vuông góc với đường sức của từ trường đều có cảm ứng từ 2. 10 - 4 T. Electron có khối lượng m =9,1. 10 - 31 kg và điện tích -e= -1,6. 10 - 19 C. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực của electron. Bán kính quỹ đạo của electron là
A. 71m B. 7,1m C. 7,1cm D. 71cm