Những câu hỏi liên quan
Tiến_2009_Vn
Xem chi tiết
Minh Anh
18 tháng 12 2021 lúc 9:02

TRong sách giáo khoa đều có á 

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Tâm Anh
Xem chi tiết
Đào Phượng Loan
14 tháng 12 2021 lúc 10:31

Câu 2 : 

a) Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
*Gồm 2 loại :
- Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng
- Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu

b)Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Khác biệt:
Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.

c) 

Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau

Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.

Mối ghép động chủ yếu  để ghép các chi tiết thành cơ cấu.

Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu

Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp các đăng…..

Bình luận (1)
anh thư
26 tháng 12 2022 lúc 20:36

Câu 2 : 

a) Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
*Gồm 2 loại :
- Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng
- Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu

b)Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Khác biệt:
Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.

c) 

Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau

Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.

Mối ghép động chủ yếu  để ghép các chi tiết thành cơ cấu.

Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu

Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp các đăng…..

Bình luận (0)
Toge Inumaki
Xem chi tiết
Thu Hồng
25 tháng 9 2021 lúc 23:06

Thì quá khứ đơn (Past simple tense) dùng để diễn tả một hành động, sự việc diễn ra và kết thúc trong quá khứ.

Ví dụ: 

She was nice to me in the past. (Cô ấy đã từng rất tốt với tôi hồi trước.)They were nice to me in my last holiday.I was not obedient when I was a child. (Tôi đã không vâng lời khi tôi còn là một đứa trẻ.)We were very obedient children when we were young.Were they invited to your party last Sunday? (Họ có được mời đến bữa tiệc của bạn vào Chủ nhật tuần trước không?)Was Peter an interesting person? (Peter có phải là một người thú vị không?)We went fishing yesterday. (Ngày hôm qua chúng tôi đã đi câu cá.)She didn’t come to school last week. (Tuần trước bạn nữ ấy không đến trường.)Did they enjoy the film? (Họ có thích bộ phim không?)
Bình luận (0)
Nhật Huy
Xem chi tiết
Vũ Hương Hải Vi
1 tháng 11 2019 lúc 5:42

câu 1

từ được tạo thành có hơn hai tiếng. Các tiếng tạo nên từ ghép khi đọc đều có nghĩa.

có 2 loại từ ghép đó là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

vd : sông núi , quần áo  , xanh ngắt, nụ cười

câu 2 

Từ láy là từ trên hai tiếng, được tạo nên bởi các tiếng giống nhau về âm, về vần hoặc cả âm và vần. Trong đó có thể có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả các tiếng đều không có nghĩa

có 2 loại từ láy đó là từ láy bộ phận và tử láy toàn bộ

vd : lao xao ,  liêu xiêu ,  xa xa , xanh xanh 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nữ Thần Ngọt Ngào
Xem chi tiết
Lữ Văn Quý
11 tháng 12 2017 lúc 19:51

tôi cũng cần câu này

Bình luận (0)
Hoàng Đức Anh
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
1 tháng 5 2022 lúc 22:19

tk

 

Có 3 loại lực ma sát:

- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.

- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.

- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.

Bình luận (0)
Khanh Pham
1 tháng 5 2022 lúc 22:20

tttkkk

Có 3 loại lực ma sát:

- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.

- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.

- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.

Bình luận (6)
Nguyễn Phương Ánh Dương
1 tháng 5 2022 lúc 22:21

Tham khảo:
 

Có 3 loại lực ma sát:

- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.

- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.

- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Tài Đức
16 tháng 4 2016 lúc 16:09

2 loại ròng rọc : ròng rọc cố định, ròng rọc động

Vd: Người công nhân đứng phía dưới kéo gạch lên bằng ròng rọc cố định

      Một người đứng phía trên kéo đồ lên bằng ròng rọc động

đúng thì tick nhaok

Bình luận (0)
Lê Thế Vinh
16 tháng 4 2016 lúc 15:47

3 loại

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Nhất Khải
16 tháng 4 2016 lúc 16:36

Có hai loại ròng rọc :                                                                                                                                                              Ròng rọc cố định, ròng rọc động =>    VD: Dùng ròng rọc cố định đưa lá cờ lên , dùng ròng rọc động đưa các thùng xi măng lên cao        

Bình luận (0)
phan thị thùy trang
Xem chi tiết
NLT MInh
2 tháng 3 2021 lúc 11:36

- Có 2 loại ròng rọc:

+ Ròng rọc cố định.

+ Ròng rọc động.

- Tác dụng:

+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống.

+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta c

Bình luận (0)
hnamyuh
2 tháng 3 2021 lúc 11:37

Hai loại ròng rọc : Ròng rọc động và ròng rọc cố định

Tác dụng của ròng rọc:

+ Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên làm giảm 2 lần trọng lượng của vật, nhưng thiệt 2 lần về quãng đường đi khi kéo.

- Sử dụng ròng rọc để : kéo cột cờ, đưa hồ xây lên cao, đưa thùng hàng lên cao, đưa khối bê tông lên cao,... 

Bình luận (0)
肖战Daytoy_1005
2 tháng 3 2021 lúc 11:38

Có 2 loại ròng rọc là : ròng rọc động và ròng rọc cố định.

Tác dụng:

Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật

Ròng rọc cố định: Làm thay đối hướng của lực tác dụng vào nó.

Ví dụ:

Kéo cờ lên bằng ròng rọc cố định

Kéo đồ lên bằng ròng rọc động.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 9 2018 lúc 11:37

(5 điểm )

- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

- Có 2 loại so sánh:

   + So sánh ngang bằng:

Ví dụ: Cô giáo như mẹ hiền.

      Gió thổi là chổi trời.

   + So sánh không ngang bằng:

Ví dụ:

            Những ngôi sao thức ngoài kia

      Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

Bình luận (0)