Những câu hỏi liên quan
AMD ryzen 7-5700X
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 21:49

a: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBDH vuông tại D có

BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

Do đó: ΔBAH=ΔBDH

Bình luận (1)
AMD Ryzen 9-5900XS
Xem chi tiết
Intel core i9-12900K
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 11 2021 lúc 11:50

a, Vì tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{NBM}=\widehat{ACB}\)

Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{PCQ}\left(đối.đỉnh\right)\Rightarrow\widehat{NBM}=\widehat{PCQ}\)

Mà \(\widehat{NMB}=\widehat{CPQ}=90^0;BM=PC\)

Do đó \(\Delta BMN=\Delta CPQ\left(g.c.g\right)\)

b, Vì \(BM//PQ\left(\perp BP\right)\) nên \(\widehat{MNI}=\widehat{IQP}\)

Mà \(\widehat{NMI}=\widehat{IPQ}=90^0;MN=PQ\left(\Delta BMN=\Delta CPQ\right)\)

Do đó \(\Delta IMN=\Delta IPQ\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow IN=IQ\)

c, Vì IK là đường cao cũng là trung tuyến tam giác KNQ nên tam giác KNQ cân tại K

Bình luận (2)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
29 tháng 10 2021 lúc 15:10

a/ Xét tg vuông ABE và tg vuông PBE có

BE chung 

\(\widehat{ABE}=\widehat{PBE}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta PBE\) (cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

b/ Xét tg ABI và tg PBI có

\(\Delta ABE=\Delta PBE\Rightarrow BA=BP\) 

BI chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{PBI}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta PBI\left(c.g.c\right)\Rightarrow AI=IP\) (1)

Xét tg vuông ACF và tg vuông QCF có 

CF chung

\(\widehat{ACF}=\widehat{QCF}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ACF=\Delta QCF\) (cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau) 

Xét tg ACI và tg QCI có

\(\Delta ACF=\Delta QCF\Rightarrow AC=QC\)

CI chung

\(\widehat{ACI}=\widehat{QCI}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ACI=\Delta QCI\left(c.g.c\right)\Rightarrow AI=IQ\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AI=IP=IQ\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh Minh
29 tháng 10 2021 lúc 15:13

c/

Xét tg QIP có

IQ=IP => tg QIP cân ở I

Mà \(ID\perp BC\)

\(\Rightarrow DQ=DP\) (Trong tg cân đường cao xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến)

=> D là trung điểm của PQ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 14:57

4: Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 1:13

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH là đường cao ứng với cạnh BC

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:53

1. Tam giác AOC và tam giác BOD có: AO = BO; CO = DO: góc AOC = góc BOD (đối đỉnh)

--> tam giác AOC = tam giác BOD (c.g.c)

--> góc ACO = góc ODB

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

--> AC // BD

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:55

b) Tam giác ACD và tam giác BDC có: CD chung; AC = BD (do tam giác AOC = tam giác BOD); góc ACO = góc ODB (câu a)

--> tam giác ACD = tam giác BDC

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:58

c) tam giác ACD = tam giác BDC (câu b)

--> góc DBC = góc CAD

Tam giác DAE và tam giác CBF có: góc DBC=góc CAD; AE = BF; BC = AD

--> tam giác DAE = tam giác CBF (c.g.c)

Bình luận (0)
hzls
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
quyên lê
21 tháng 8 2021 lúc 8:09

O1=O2( vì 2 góc đối đỉnh)

O3 và O4 thì làm theo cách hai góc kề bù

Vd :O1+O3=180 độ (2 góc kề bù)

Suy ra :120 độ +O3=180 độ

Vậy từ đó tính ra đc O3 ,tương tự O4 cũng vậy

 

Bình luận (2)