Dựa vào hình 17, hãy viết giả thiết, kết luận của định lý
Dựa vào hình 37, hãy cho biết giả thiết và kết luận của định lý.
- Giả thiết : ΔABC có I là giao điểm ba đường phân giác
IH, IK, IL lần lượt là khoảng cách từ I đến BC, AC, AB
- Kết luận : IH = IK = IL
Dựa vào hình 29, hãy viết giả thiết và kết luận của định lí 1.
Dựa vào hình 30, hãy viết giả thiết và kết luận của định lí 2.
Xem hình 11.
Hãy viết giả thiết và kết luận của định lý
(Không yêu cầu học sinh chứng minh định lý này)
Xem hình 11.
Hãy viết giả thiết và kết luận của định lý
(Không yêu cầu học sinh chứng minh định lý này)
Em hãy vẽ hình, viết giả thiết, kết luận và chứng minh định lý trên.
- Giả thiết : ΔABC cân tại A
AM là đường trung trực ứng với cạnh BC
- Kết luận : AM là trung tuyến ứng với cạnh BC
Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của định lý (viết bằng ký hiệu ) "Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau".Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của định lý (viết bằng ký hiệu ) "Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau"
a: Giả thiết: a//b
Kết luận: \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\)
Em hãy ghi giả thiết kết luận và chứng minh định lý của hình bình hành
Nếu hai đường thẳng xx’ , yy’ cắt nhau tại O và góc xOy vuông thì các góc x’Oy’ ; yOx’ ; xOy’ đều là góc vuông.”
a. Hãy vẽ hình theo định lý
b. Viết giả thiết và kết luận của định lý .
Với hai góc kề bù ta có định lý sau: Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông
Hãy viết giả thiết và kết luận của định lí