Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị kiều oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên An
Xem chi tiết
ngô thị thanh lam
31 tháng 3 2016 lúc 22:24

 Giả sử ∆ABC  có hai đường trung tuyến BM và CN gặp nhau ở G => G là trọng tâm của tam giác  => GB = BM; GC = CN  mà BM = CN (giả thiết) nên GB = GC => ∆GBC cân tại G =>  do đó ∆BCN = ∆CBM vì:  BC là cạnh chung CN = BM (gt)  (cmt) =>   =>  ∆ABC  cân tại A 

Bình luận (0)
Devil
31 tháng 3 2016 lúc 22:31

định lí đảo mà bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyên An
31 tháng 3 2016 lúc 22:32

ờ thì mik viết là định lí đảo mà

Bình luận (0)
Võ Văn Phúc Đường
Xem chi tiết
Thương Văn
27 tháng 3 2016 lúc 22:24

sach toán 7 tập 2 bạn ơi

Bình luận (0)
Devil
27 tháng 3 2016 lúc 22:30

định lí đảo của định lí trên là: trong 1 tam giác cân thì 2 đường trung tuyến nối từ 2 đỉnh ở đáy bằng nhau

giả sử ta có tam giác ABC cân tại A, BD là đường trung tuyến nối từ đỉnh B tới AC( D thuộc AC); CE là đường trung tuyến nối từ đỉnh C tới AB( E thuộc AB) 

suy ra  B=C và

AC=AB suy ra 1/2 AB=1/2AC suy ra EA=EB=DE=DC

xét tam giác DBC và tam giác ECB có:

EB=DC(cmt)

BC(chung)
B=C(tam giác ABC cân tại A)

suy ra tam giac sDBC=ACB(c.g.c)

suy ra EC=BD

Bình luận (0)
You silly girl
27 tháng 3 2016 lúc 22:31

cho mk 1 tk di !!

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 14:44

Giả sử ∆ABC có hai đường trung tuyến BM và CN gặp nhau ở G

=> G là trọng tâm của tam giác

=> GB = BM; GC = CN

mà BM = CN (giả thiết) nên GB = GC

=> ∆GBC cân tại G => GCB^=GBC^

do đó ∆BCN = ∆CBM vì:

BC là cạnh chung

CN = BM (gt)

GCB^=GBC^ (cmt)

=> NBC^=MCB^ => ∆ABC cân tại A

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phú
Xem chi tiết
Tạ Minh Quân
Xem chi tiết
lê nguyễn ngọc  khuê
Xem chi tiết

Vào link này nhé !!!

Câu hỏi của Võ Văn Phúc Đường - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
lê nguyễn ngọc  khuê
1 tháng 4 2019 lúc 20:46

Mik cần hai cách mà bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Vũ
Xem chi tiết
minh
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
8 tháng 4 2015 lúc 12:46

giả sử có tam giác ABC và 2 đường trung tuyến CN và BM cắt nhau tại G, ta chứng minh AB=AC

xét 2 tam giác: NBG và MCG có: 

góc NGB = góc MGC ( vì 2 góc đối đỉnh )        (1)

vì BM, CN là trung tuyến      (gt)

=> BG = 2/3 BM, CG = 2/3 CN

mà BM = CN (gt)    => BG = CG                    (2)

=> NG = 1/3 NC, MG = 1/3 MB

=> NG = MG                                                 (3)

từ (1) , (2), (3)   => tam giác NGB = tam giác MGC (c.g.c)

=> NB = MC  (2 cạnh tương ứng)

=> AB = AC   (vì NB = 1/2 AB, MC = 1/2 AC)

=> tam giác ABC cân tại A ( đpcm)

Bình luận (0)

giả sử có tam giác ABC và 2 đường trung tuyến CN và BM cắt nhau tại G, ta chứng minh AB=AC
xét 2 tam giác: NBG và MCG có: 
góc NGB = góc MGC ( vì 2 góc đối đỉnh )        (1)
vì BM, CN là trung tuyến      (gt)
=> BG = 2/3 BM, CG = 2/3 CN
mà BM = CN (gt)    => BG = CG                    (2)
=> NG = 1/3 NC, MG = 1/3 MB
=> NG = MG                                                 (3)
từ (1) , (2), (3)   => tam giác NGB = tam giác MGC (c.g.c)
=> NB = MC  (2 cạnh tương ứng)
=> AB = AC   (vì NB = 1/2 AB, MC = 1/2 AC)
=> tam giác ABC cân tại A ( đpcm)

Bình luận (0)