Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kuroba Kaito
Xem chi tiết
Smile
2 tháng 4 2021 lúc 18:44

Định luật Cu-lông: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Biểu thức: F = k. ... r: khoảng cách giữa hai điện tích (m).

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
31 tháng 3 2017 lúc 11:17

1) Sự nhiễm điện của các vật:

- Một vật có khả năng hút được các vật nhẹ như mẩu giấy, sợi bông, … ta nói vật đó bị nhiễm điện.

- Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách: cọ xát với vật khác, tiếp xúc với vật đã nhiễm điện.

2) Điện tích, Điện tích điểm:

- Điện tích: vật nhiễm điện (vật mang điện)

- Điện và điện tích tương tự như khối lượng và quán tính của vật.

- Điện tích điểm: tương tự như chất điểm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 7 2019 lúc 8:50

Đáp án cần chọn là: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 4 2018 lúc 15:33

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 12 2018 lúc 7:41

Chọn A

+ Biểu thức tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích trong chân không 

F =  k q 1 q 2 r 2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 12 2019 lúc 3:16

Đáp án A

+ Biểu thức tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích trong chân không 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 3 2017 lúc 12:44

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 2 2019 lúc 3:56

Đáp án B

+ Công thức của định luật Culong là  F = k q 1 q 2 R 2

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2019 lúc 6:05

Đáp án B

+ Công thức của định luật Culong là