Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hiếu
Xem chi tiết
Khánh Huyền Nguyễn Thị
25 tháng 1 2016 lúc 17:35

D tick nhabanh

Khánh Huyền Nguyễn Thị
25 tháng 1 2016 lúc 17:36

Vì đèn led phát sáng do bán dẫn điot bức xạ, màu sắc tùy thuộc vào tạp chất của bán dẫn, nếu hai đèn led giống hệt nhau thì AS của chúng phát ra cũng giống nhau nên có thể coi hai nguồn kết hợp

Sky SơnTùng
25 tháng 1 2016 lúc 19:36

=> chọn C .Vì đèn led phát sáng do bán dẫn điot bức xạ, màu sắc tùy thuộc vào tạp chất của bán dẫn, nếu hai đèn led giống hệt nhau thì AS của chúng phát ra cũng giống nhau nên có thể coi hai nguồn kết hợp

_LinhFurry_
Xem chi tiết
Aurora
4 tháng 8 2021 lúc 15:19

 

Cả hai bóng đèn sáng như nhau.

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 1 2018 lúc 10:56

Hiếu phát biểu sai, còn Nghĩa phát biểu chỉ đúng một phần: Có một đèn sáng bình thường và một đèn sáng không bình thường.

Có hai trường hợp có thể xảy ra”

- Có một đèn sáng bình thường và một đèn sáng không bình thường, nếu dòng điện qua mạch bằng với cường độ dòng điện định mức của một trong hai bóng đèn đó. Đèn còn lại hoặc tối hơn bình thường hoặc sáng hơn bình thường, tùy theo cường độ dòng điện qua mạch nhỏ hơn hay lớn hơn cường độ dòng điện định mức của đèn đó.

- Cả hai đều sáng không bình thường, nếu dòng điện qua mạch đều không bằng với cường độ dòng điện định mức của hai đèn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 1 2019 lúc 6:45

Chọn A. Đèn led. Vì các đèn LED phát ra ánh sáng màu, có đèn phát ra ánh sáng màu vàng, có đèn phát ra ánh sáng màu lục.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 3 2019 lúc 4:46

Đáp án: a, c, d.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 8 2018 lúc 18:09

a. Ánh sáng màu đỏ

b. Ánh sáng màu lam

c. + Trong điều kiện lí tưởng, kính lọc màu đỏ thì chỉ cho màu đỏ đi qua, còn kính lọc màu lam thì chỉ cho ánh sáng màu lam đi qua. Vì vậy, khi ta chập hai kính lọc trên và quan sát ánh sáng của ngọn đèn thì ta chỉ quan sát được màu đen (không có ánh sáng nào đi qua kính lọc được).

+ Trong trường hợp trên ta quan sát được màu đỏ sẫm là do các kính lọc đó không chặn được hết toàn bộ ánh sáng mà cho qua một phần màu đỏ và một phần màu lam với một tỷ lệ nào đó. Kết quả là ta quan sát thấy màu đỏ sẫm. Vậy ta có thể coi đó là sự trộn một phần ánh sáng đỏ với ánh sáng lam.

Bảo Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Huy Thượng
1 tháng 8 2021 lúc 10:16

Sơ đồ mạch điện

undefined

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là:

UR=U-(UD1+UD2)=12-(3+3)=6(V)

Đổi đơn vị Id=0,15mA=0,00015A

Giá trị của R:

R=\(\dfrac{U_R}{I_D}=\dfrac{6}{0,00015}=40000\Omega\)

 

Mun Rika
Xem chi tiết
TV Cuber
8 tháng 5 2022 lúc 14:55

có thể mắc song song hai bóng đèn này rồi mắc thành mạch điện kín với nguồn điện 6V ( vì trong đoạn mạch mắc song song thì hĐT ở các đầu bóng đèn bằng HĐT trong đoạn mạch chính)

a) A + - + - K >

b) vì các đèn mắc nối tiếp nên

\(I=I_1=I_2=0,4A\)

vậy \(I_2=0,4A\)

c) vì các đèn mắc nối tiếp nên

\(U=U_1+U_2\)

\(=>U_1=U-U_2=18-6=12V\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 12 2017 lúc 11:11

Đáp án A

Ảnh của  S 1 và  S 2 trùng nhau nên thấu kính là thấu kính hội tụ và một trong hai ảnh là ảnh ảo, các đèn ở hai phía so với thấu kính