Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 2 2019 lúc 18:01

Lượng không khí trong phòng ở trạng thái ban đầu (điều kiện chuẩn):

p 0  = 76 cmHg; V 0  = 5.8.4 = 160 m 3 ;  T 0  = 273 K

Lượng không khí trong phòng ở trạng thái 2:

p 2  = 78 cmHg;  V 2  ;  T 2  = 283 K

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng

∆ V = V 2 - V 1  = 161,6 – 160 = 1,6 m 3

Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng tính ở điều kiện chuẩn là:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10 Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Khối lượng không khí còn lại trong phòng:

m’ = m –  ∆ m = V 0 ρ 0 - ∆ V 0 ρ 0 = ρ 0 V 0 - ∆ V 0

m’ ≈ 204,84 kg.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2018 lúc 4:57

+ Khi không khí đà thoát ra khỏi phòng thì với lượng không khí còn lại trong phòng:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 7 2019 lúc 9:46

Chọn đáp án D.

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 10 2018 lúc 14:23

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 2 2018 lúc 16:28

Chọn đáp án C

Áp dụng phương trình trạng thái cho khí lí tưởng ta có:

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 → T h a y   s o 750.40 27 + 273 = 760. V 2 0 + 273 ⇒ V 2 = 35 , 9 c m 3

Hận Hâh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 4 2022 lúc 20:55

Câu 1.

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1\\T_1\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=p_1+\dfrac{1}{40}p_1\\T_2=T_1+20\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng tích:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_1+\dfrac{1}{40}p_1}{T_1+20}\Rightarrow T_1=800K=527^oC\)

nguyễn thị hương giang
14 tháng 4 2022 lúc 21:09

Câu 2.

Ở đktc có \(p_0=1atm\Rightarrow m=\rho_0\cdot V_0\)

Ở \(0^oC\) có \(p=150atm\Rightarrow m=\rho\cdot V\)

Khối lượng vật không đổi.\(\Rightarrow\rho_0\cdot V_0=\rho\cdot V\)

\(\Rightarrow\rho=\dfrac{\rho_0\cdot V_0}{V}=\dfrac{1,43\cdot150}{1}=214,5\)kg/m3

\(V=10l=10dm^3=0,01m^3\)

Khối lượng khí \(O_2\) thu được tại thời điểm \(0^oC\) là:

\(m=\rho\cdot V=214,5\cdot0,01=2,145kg\)

nguyễn thị hương giang
14 tháng 4 2022 lúc 21:16

Câu 3.

Thể tích trong quá trình sau: \(V_2=\dfrac{m_2}{D_2}=\dfrac{24}{1,2}=20l\)

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}V_1=6l\\T_1=27^oC=27+273=300K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}V_2=20l\\T_2=???\end{matrix}\right.\)

Nhiệt độ khí sau khi nung: 

\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{6}{300}=\dfrac{20}{T_2}\)

\(\Rightarrow T_2=1000K=727^oC\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 7 2019 lúc 16:30

Gọi ρ 1 và  ρ 2  là khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ  T 1  = 27 + 273 = 300 K và nhiệt độ  T 2  là nhiệt độ khi khí cầu bắt đầu bay lên.

Khi khí cầu bay lên:

F Á c - s i - m é t = P v ỏ   k h í   c ầ u + P c ủ a   k h ô n g   k h í   n ó n g

ρ 1 gV = mg +  ρ 2 gV

ρ 2  =  ρ 1  – m/V (1)

Ở điều kiện chuẩn, khối lượng riêng của không khí là:

ρ 0  = 29g/22,4l = 1,295g/ d m 3  = 1,295kg/ m 3

Vì thể tích của một lượng khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi nên khối lượng riêng của một lượng khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi.

Ta có:  ρ 1  =  T 0 ρ 0 / T 1  (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  ρ 1  = 1,178 kg/ m 3

Do đó  ρ 2 = 0,928 kg/ m 3

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

t 2  = 108 ° C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 7 2017 lúc 15:03

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 2 2017 lúc 10:23

Đáp án A

Gọi  lần lượt là áp suất, thể tích và nhiệt độ của khối khí ở trạng thái ban đầu

 

 

 

 

Gọi  lần lượt là áp suất, thể tích và nhiệt độ của khối khí ở trạng thái sau:

 

 

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng ta có: