Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số ta làm như sau: 0 , 0 ( 3 ) = 1 10 . 0 , ( 3 ) = 1 10 . 0 , ( 1 ) 3 = 1 10 . 1 9 . 3 = 3 90 = 1 30
Theo cách trên hãy viết các số thập phân sau dưới dạng phân số: 0,0(8); 0,1(2); 0,1(23)
Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số ta làm như sau:
0,0(3) = 1/10 . 0,(3)= 1/10. 0,(1) .3= 1/10 . 1/9 . 3= 3/90= 1/13 ( vì 1/9= 0,(1)
Tem cách trên, hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số:
0,0(8); 0,1(2); 0,1(23)
Để viết số \(0,0\left(3\right)\) dưới dạng phân số ta làm như sau :
\(0,0\left(3\right)=\dfrac{1}{10}.0,\left(3\right)=\dfrac{1}{10}.0,\left(1\right).3=\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{9}.3=\dfrac{1}{30}\) (vì \(\dfrac{1}{9}=0,\left(1\right)\))
Theo cách trên, hãy viết các số thập phân dưới đây dưới dạng phân số :
\(0,0\left(8\right);0,1\left(2\right);0,1\left(23\right)\)
Ta có :
\(0,0\left(8\right)=\dfrac{1}{10}.0,\left(8\right)=\dfrac{1}{10}.0,\left(1\right).8=\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{9}.8=\dfrac{4}{45}\)
\(0,1\left(2\right)=0,1+0,0\left(2\right)\)
\(=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.0,\left(2\right)=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.0,\left(1\right).2\)
\(=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{9}.2=\dfrac{9}{90}+\dfrac{2}{90}=\dfrac{11}{90}\)
\(0,1\left(23\right)=0,1+0,0\left(23\right)=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.0,23\)
\(=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.0,\left(01\right).23\)
\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{99}.23=\dfrac{99}{990}+\dfrac{23}{990}=\dfrac{122}{990}=\dfrac{61}{495}\)
\(\dfrac{34}{99};\dfrac{5}{9};\dfrac{41}{333}.\)
Xin lỗi, câu trả lời của em nhầm với bài 88. Đáp án sửa lại là :
\(\dfrac{4}{45};\dfrac{11}{90};\dfrac{61}{495}.\)
Bài 1: Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số ta làm như sau:
0,0(3)=1/10.0,(3)=1/10.0,(1).3=1/10.1/9.3=3/90=1/30( vì 1/9=0,(1)
Theo cách trên, hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số:
0,0(8);0,1(2);0,1(23)
Bài 2: Chứng tỏ rằng:
a) 0,(37)+0,(62)=1
b) 0,(33).3=1
Bài 3: Tìm các số hữu tỉ và b biết rằng hiệu a-b bằng thương a:b và bằng hai lần tổng a+b
Bài này trông bài tập toán 7 sách cũ
Bài 1:
\(0,0\left(8\right)=\frac{1}{10}\cdot0,\left(8\right)=\frac{1}{10}\cdot0,\left(1\right)\cdot8=\frac{4}{5}\cdot\frac{1}{9}=\frac{4}{45}\)
\(0,1\left(2\right)=0,1+0,0\left(2\right)=\frac{1}{10}+\frac{1}{10}\cdot0,\left(2\right)=\frac{1}{10}+\frac{1}{10}\cdot0,\left(1\right)\cdot2=\frac{1}{10}+\frac{1}{5}\cdot\frac{1}{9}=\frac{1}{10}+\frac{1}{45}=\frac{11}{90}\)
\(0,1\left(23\right)=0,1+0,\left(23\right)=\frac{1}{10}+0,\left(01\right)\cdot23=\frac{1}{10}+\frac{1}{99}\cdot23=\frac{1}{10}+\frac{23}{99}=\frac{329}{990}\)
Để viết số 0,(25) dưới dạng phân số ta làm như sau: 0 , ( 25 ) = 0 , ( 01 ) . 25 = 1 99 . 25 = 25 99 ( v ì 1 99 = 0 , ( 01 ) )
Theo cách trên hãy viết các số thập phân sau dưới dạng phân số: 0,(34); 0,(5); 0,(123)
Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng:
A) Phân số 1/9 viết được dưới dạng số thập phân là | 1) 4/9 |
B) Số 0, (4) viết dưới dạng phân số là: | 2) 1/3 |
C) Phân số 1/99 viết dưới dạng số thập phân là | 3) 0,(1) |
B) Số 0, (3) viết dưới dạng phân số là: | 4) 0,0(1) |
5) 0, (01) |
a,Trong các phân số sau:7/8;-13/20;51/44;-122/60;8/21 phân số nào được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn?giải thích tại sao?
b,Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản:0,0(3);0,1(2);0,3(27);23,100(14);0,(27);0,(703);2,01(63);0,88(63);2,41(3)
Để viết số \(0,\left(25\right)\) dưới dạng phân số, ta làm như sau :
\(0,\left(25\right)=0,\left(01\right).25=\dfrac{1}{99}.25=\dfrac{25}{99}\) (vì \(\dfrac{1}{99}=0,\left(01\right)\))
Theo cách trên, hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số :
\(0,\left(34\right);0,\left(5\right);0,\left(123\right)\)
\(0,\left(34\right)=0\left(01\right).34=\dfrac{1}{99}\)
\(0,\left(5\right)=0,\left(1\right).5=\dfrac{1}{9}.5=\dfrac{5}{9}\)
\(0,\left(123\right)=0,\left(001\right).123=\dfrac{1}{999}.123=\dfrac{123}{999}=\dfrac{41}{333}\)
\(\dfrac{34}{99};\dfrac{5}{9};\dfrac{41}{333}.\)
Viết các số thập phân sau dây dưới dạng phân số tối giản
a) 0 , ( 27 ) ; 4 , ( 5 ) ; 3 , ( 42 ) ; 3 , ( 321 ) ; − 0 , 15
b) 0 , 0 ( 8 ) ; 0 , 1 ( 2 ) ; 3 , 2 ( 45 ) ; − 0 , 34 ( 567 ) ; 0 , 413 ( 1561 )
Bài 2: viết các số thập phân vô hạn tuàn hàn sau đây dưới dạng phân số tối giản:
0,(4) ; 1,(2) ; 0,0(8) ; 0,1(2) ; 2,0(6)
0,(4)=4/9
1,(2)=11/9
0,0(8)=4/45
0,1(2)=11/90