Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Sách Giáo Khoa

Để viết số \(0,0\left(3\right)\) dưới dạng phân số ta làm như sau :

\(0,0\left(3\right)=\dfrac{1}{10}.0,\left(3\right)=\dfrac{1}{10}.0,\left(1\right).3=\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{9}.3=\dfrac{1}{30}\) (vì \(\dfrac{1}{9}=0,\left(1\right)\))

Theo cách trên, hãy viết các số thập phân dưới đây dưới dạng phân số :

                  \(0,0\left(8\right);0,1\left(2\right);0,1\left(23\right)\)

Lam Ngo Tung
10 tháng 10 2017 lúc 20:58

Ta có :

\(0,0\left(8\right)=\dfrac{1}{10}.0,\left(8\right)=\dfrac{1}{10}.0,\left(1\right).8=\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{9}.8=\dfrac{4}{45}\)

\(0,1\left(2\right)=0,1+0,0\left(2\right)\)

\(=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.0,\left(2\right)=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.0,\left(1\right).2\)

\(=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{9}.2=\dfrac{9}{90}+\dfrac{2}{90}=\dfrac{11}{90}\)

\(0,1\left(23\right)=0,1+0,0\left(23\right)=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.0,23\)

\(=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.0,\left(01\right).23\)

\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{99}.23=\dfrac{99}{990}+\dfrac{23}{990}=\dfrac{122}{990}=\dfrac{61}{495}\)

Bình luận (2)
Trịnh Ánh Ngọc
10 tháng 6 2017 lúc 13:02

\(\dfrac{34}{99};\dfrac{5}{9};\dfrac{41}{333}.\)

Bình luận (1)
Trịnh Ánh Ngọc
10 tháng 6 2017 lúc 13:04

Xin lỗi, câu trả lời của em nhầm với bài 88. Đáp án sửa lại là :

\(\dfrac{4}{45};\dfrac{11}{90};\dfrac{61}{495}.\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thúy Quách Thanh
Xem chi tiết
nguyen thu trang
Xem chi tiết
Lê Nữ Khánh Huyền
Xem chi tiết
nguyen thu trang
Xem chi tiết
nguyen thu trang
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Anh Thu
Xem chi tiết
Sứ Tử Thiên
Xem chi tiết