Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bài 65 (SGK tập 1 - Trang 34)

Hướng dẫn giải

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 2^{3}, 5, 20 = 2^{2}. 5, 125 = 5^{3} đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta được :

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (2)

Bài 66 (SGK tập 1 - Trang 34)

Hướng dẫn giải

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 6=2.3, 11=1.11, 9=3.3, 18 = 2.3^{2} đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Ta được:

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (2)

Bài 67 (SGK tập 1 - Trang 34)

Hướng dẫn giải

Các số nguyên tố có một chữ số là : 2, 3, 5, 7

Điền vào dấu hỏi chấm ta được

Trong các phân số trên, các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:

Vậy có thể điền ba số: 2, 3, 5

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (3)

Luyện tập - Bài 68 (SGK tập 1 - Trang 34)

Hướng dẫn giải

a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:

\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{2}{5}\)

Lần lượt xét các mẫu:

8 = 23; 20 = 22.5 11

22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5

+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Kết quả là:

\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=-0,15\) \(\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}=0,4\)

+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Kết quả là:

\(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\) \(\dfrac{-3}{20}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\)

b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn

\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=0,15\) \(\dfrac{14}{35}=0,4\)

Các số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

\(\dfrac{15}{22}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\) \(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\)

(Trả lời bởi Lam Ngo Tung)
Thảo luận (3)

Luyện tập - Bài 69 (SGK tập 1 - Trang 34)

Hướng dẫn giải

a) 8,5: 3 = 2, 8(3)

b) 18,7: 6 = 3,11(6)

c) 58: 11= 5, (27)

d) 14,2 : 3,33 = 4, (246)

(Trả lời bởi Trần Thị Bích Trâm)
Thảo luận (3)

Luyện tập - Bài 70 (SGK tập 1 - Trang 35)

Hướng dẫn giải

a) 0,32=32100=324:1004=8250,32=32100=324:1004=825

b) −0,124=−1241000=−1244:10004=−31250−0,124=−1241000=−1244:10004=−31250

c) 1,28=128100=32251,28=128100=3225

d) −3,12=−312100=−3124:1004=−7825−3,12=−312100=−3124:1004=−7825

(Trả lời bởi Trần Thị Bích Trâm)
Thảo luận (3)

Luyện tập - Bài 71 (SGK tập 1 - Trang 35)

Hướng dẫn giải

199=0,(0,1);199=0,(0,1);

1999=0,(001)


(Trả lời bởi Trần Thị Bích Trâm)
Thảo luận (3)

Luyện tập - Bài 72 (SGK tập 1 - Trang 35)

Hướng dẫn giải

Ta có: 0, (31) - 0, 3(13) = 0,3131 - 0,31213= 0

Vậy 0, (31) = 0,3(13)

(Trả lời bởi Trần Thị Bích Trâm)
Thảo luận (3)

Bài 85 (Sách bài tập - tập 1 - trang 23)

Hướng dẫn giải

Vì mẫu của các phân số này không có ước nguyên tố khác 2 và 5.

\(\dfrac{-7}{16}=-0,4375\)

\(\dfrac{2}{125}=0,016\)

\(\dfrac{11}{40}=0,275\)

\(\dfrac{-14}{25}=-0,56\).

(Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc)
Thảo luận (2)

Bài 86 (Sách bài tập - tập 1 - trang 23)

Hướng dẫn giải

\(0,3333.....=0,\left(3\right)\)

\(-1,3212121....=-1,3\left(21\right)\)

\(2,513513513......=2,\left(513\right)\)

\(13,26535353....=13,26\left(53\right)\).

(Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc)
Thảo luận (1)