Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bài 87 (Sách bài tập - tập 1 - trang 23)

Hướng dẫn giải

Vì mẫu của các phân số này có ước nguyên tố khác 2 và 5.

\(\dfrac{5}{6}=0,8\left(3\right)\)

\(\dfrac{-5}{3}=-1,\left(6\right)\)

\(\dfrac{7}{15}=0,4\left(6\right)\)

\(\dfrac{-3}{11}=-0,\left(27\right)\)

(Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc)
Thảo luận (1)

Bài 88 (Sách bài tập - tập 1 - trang 23)

Hướng dẫn giải

\(0,\left(34\right)=0\left(01\right).34=\dfrac{1}{99}\)

\(0,\left(5\right)=0,\left(1\right).5=\dfrac{1}{9}.5=\dfrac{5}{9}\)

\(0,\left(123\right)=0,\left(001\right).123=\dfrac{1}{999}.123=\dfrac{123}{999}=\dfrac{41}{333}\)

(Trả lời bởi Công chúa cầu vồng)
Thảo luận (2)

Bài 89 (Sách bài tập - tập 1 - trang 24)

Hướng dẫn giải

Ta có :

\(0,0\left(8\right)=\dfrac{1}{10}.0,\left(8\right)=\dfrac{1}{10}.0,\left(1\right).8=\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{9}.8=\dfrac{4}{45}\)

\(0,1\left(2\right)=0,1+0,0\left(2\right)\)

\(=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.0,\left(2\right)=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.0,\left(1\right).2\)

\(=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{9}.2=\dfrac{9}{90}+\dfrac{2}{90}=\dfrac{11}{90}\)

\(0,1\left(23\right)=0,1+0,0\left(23\right)=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.0,23\)

\(=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.0,\left(01\right).23\)

\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{99}.23=\dfrac{99}{990}+\dfrac{23}{990}=\dfrac{122}{990}=\dfrac{61}{495}\)

(Trả lời bởi Lam Ngo Tung)
Thảo luận (3)

Bài 90 (Sách bài tập - tập 1 - trang 24)

Hướng dẫn giải

a) Chẳng hạn a = 313, 96 hoặc a = 314,16.

b) Chẳng hạn a = -35, 23 hoặc a = -34,97.

(Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc)
Thảo luận (1)

Bài 91 (Sách bài tập - tập 1 - trang 24)

Hướng dẫn giải

a)ta có: 0, (37) + 0, (62) = 1

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{37}{99}+\dfrac{62}{99}=1\left(ĐPCM\right)\)

b)ta có: 0, (33).3=1

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{3}.3=1\left(ĐPCM\right)\)

(Trả lời bởi bui hoang vu thanh)
Thảo luận (2)

Bài 92 (Sách bài tập - tập 1 - trang 24)

Hướng dẫn giải

Ta có:

a - b = 2.(a + b)

a -b = 2.a + 2.b

a - 2.a = 2.b + b

-a = 3.b

=> a = -3.b

Ta lại có

\(\dfrac{a}{b}=a-b\)

hay \(\dfrac{-3.b}{b}=-3.b-b\)

-3 = -4 .b

=> b = \(\dfrac{3}{4}\)

=> a = (-3). \(\dfrac{3}{4}\) =\(\dfrac{-9}{4}\)

Vậy a= \(\dfrac{-9}{4}\) và b = \(\dfrac{3}{4}\)

(Trả lời bởi Trần Ngọc Bích Vân)
Thảo luận (1)

Bài 9.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 24)

Hướng dẫn giải

Trong các số trên, phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn hoàn toàn là phân số \(\dfrac{12}{39}\).

Vậy A là đáp án đúng.

(Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc)
Thảo luận (1)

Bài 9.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 24)

Hướng dẫn giải

A) \(\rightarrow3\)

B) \(\rightarrow1\)

C) \(\rightarrow5\)

D) \(\rightarrow2\)

(Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc)
Thảo luận (1)

Bài 9.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 25)

Hướng dẫn giải

Ta có :

\(3150=2.3^2.5^2.7\)

Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn nên mẫu chỉ gồm nhân tử 2 và 5

Phân số là tối giản nên chỉ có \(3^2;5^2\) xuất hiện ở tử hoặc mẫu không có trường hợp cả 3 (hoặc 5) xuất hiện ở cả tử và mẫu.

Từ những điều trên ta có các phân số:

\(\dfrac{3^2.5^2.7}{2}=\dfrac{1575}{2};\dfrac{2.3^2.7}{5^2}=\dfrac{126}{25};\dfrac{3^2.7}{2.5^2}=\dfrac{63}{50}\)

(Trả lời bởi Trần Ngọc Bích Vân)
Thảo luận (3)

Bài 9.4* - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 25)

Hướng dẫn giải

Ta có : \(\dfrac{1}{7}=0,\left(142857\right).\)

Chu kì của số này gồm có 6 chữ số.

Ta lại có \(100=16,6+4\) nên chữ số thập phân thứ 100 sau dấu phẩy là chữ số 8.

(Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc)
Thảo luận (2)