Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 12 2016 lúc 19:53

A B C D

Lê Nguyên Hạo
25 tháng 12 2016 lúc 20:04

a) Xét \(\Delta ADB\)\(\Delta ADC\) ta có:

\(\widehat{BAD}+\widehat{B}+\widehat{BDA}=180^o\)

\(\widehat{DAC}+\widehat{C}+\widehat{CDA}=180^o\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right)\)(*)

\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\) (AD là phân giác)

\(\Rightarrow\widehat{BDA}=\widehat{CDA}\) (**)

AD là cạnh chung. (***)

Vậy: từ (*) (**) (***) ta có \(\Delta ADB\) = \(\Delta ADC\) (g.c.g)

b) Vì: \(\Delta ADB\) = \(\Delta ADC\) (cm a)

\(\Rightarrow AB=AC\) (2 cạnh tương ứng)

c) Vì: \(\Delta ADB\) = \(\Delta ADC\) (cm a)

\(\Rightarrow DB=DC\) (2 cạnh tương ưng)

Mà D thuộc BC (gt)

=> D là trung điểm của BC. (****)

Lại có: AD là tia phân giác góc A (*****)

Từ (****) và (*****) suy ra AD là đường trung trực của BC

 

Hà Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Hải Ninh
24 tháng 12 2016 lúc 21:58

đề bài câu d bị sai thì phải

Hoàng Thị Ngọc Anh
24 tháng 12 2016 lúc 22:16

câu d đề sai hoàn toàn

xubi_nana
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2023 lúc 13:40

a: Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC
góc BAI=góc CAI

AI chung

=>ΔABI=ΔACI

b: ΔABI=ΔACI

=>góc AIB=góc AIC

c: Xét tứ giác ABEC có

I là trung điểm chung của AE và BC

=>ABEC là hình bình hành

=>BE//AC

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 5 2019 lúc 14:29

ΔADB = ΔADC ( câu a )

Suy ra AB = AC (hai cạnh tương ứng)

Lê Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 15:14

a: Xét ΔABE và ΔADC có

góc ABE=góc ADC

góc BAE=góc DAC

=>ΔABE đồng dạng với ΔADC

b: Xét ΔDAC và ΔDBE có

góc DAC=góc DBE

góc ADC=góc BDE
=>ΔDAC đồng dạng với ΔDBE

=>DA/DB=DC/DE

=>DA*DE=DB*DC

Nguyễn thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
20 tháng 2 2023 lúc 21:12

phần b) là : 4DM<BC nha các anh chị

Lynn ;-;
Xem chi tiết
Hiếu Nguyễn
27 tháng 3 2022 lúc 13:03

Tham khảo:
 

a) xét Δ vuông ADB và Δ vuông EDB có:

BD chung, ∠ABD = ∠EBD (gt) => ΔADB = ΔEDB (ch - gn)

b) ΔADB = ΔEDB => AD = ED

xét ΔADK và ΔEDC có:

AD = ED (cmt), ∠ADK = ∠EDC (đối đỉnh), ∠DAK = ∠DEC (= 90°) => ΔADK = ΔEDC (g - c - g)

=> AK = EC
 

c) ΔADK = ΔEDC => DK = DC => ΔDKC cân tại D

D là giao điểm của KE và CA là 2 đg cao của ΔBKC => BF cũng là đường cao của ΔBKC

=> BF ⊥ KC <=> DF ⊥ KC

mà ΔDKC cân tại D => DF cũng là đg trung tuyến

DG = 2GF => G là giao điểm của 3 đg trung tuyến của ΔDKC

=> KG đi qua trung điểm của CD => K, G, M thẳng hàng (do M là trung điểm của CD

Diệu Linh Đinh Trần
Xem chi tiết
NhuThaoVirgo
Xem chi tiết
NhuThaoVirgo
27 tháng 12 2021 lúc 8:20

Không vẽ hình cũng đc ạ