Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
20 tháng 4 2017 lúc 14:48

Xem hình 98

∆ABC và ∆ABD có:

∠CAB = ∠DAB(gt)

AB là cạnh chung.

∠CBA = ∠DBA (gt)

Nên ∆ABC=∆ABD(g.c.g)

Xem hình 99.

Ta có:

∠ABC + ∠ABD =1800 (Hai góc kề bù).

∠ACB + ∠ACE =1800

Mà ∠ABC = ∠ACB(gt)

Nên ∠ABD = ∠ACE

* ∆ABD và ∆ACE có:

∠ABD = ∠ACE (cmt)

BD=EC(gt)

∠ADB = ∠AEC (gt)

Nên ∆ABD=∆ACE(g.c.g)

* ∆ADC và ∆AEB có:

∠ADC = ∠AEB (gt)

∠ACD = ∠ABE (gt)

Ta có: DC = DB + BC
EB = EC + BC
Mà BD = EC (gt)
⇒ DC = EB

Nên ∆ADC=∆AEB(g.c.g)

Thái Bình
26 tháng 11 2017 lúc 14:27

- Hình 98): Xét ΔABC và ΔABD có:

Giải bài 34 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nên ΔABC = ΔABD (g.c.g)

- Hình 99): Ta có:

Giải bài 34 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Xét ΔABD và ΔACE có:

Giải bài 34 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nên ΔABD = ΔACE ( g.c.g)

Xét ΔADC và ΔAEB có:

Giải bài 34 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

DC = EB (Vì DC = DB + BC ; EB = EC + BC mà DB = EC)

Nên ΔADC = ΔAEB (g.c.g)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 1 2019 lúc 6:06

Hình 68

Xét tam giác ABC và tam giác ABD có:

    AB = AB (cạnh chung)

    AC = AD (gt)

    BC = BD (gt)

Vậy ΔABC = ΔABD (c.c.c)

Hình 69

Xét tam giác MNQ và tam giác QPM có:

    MN = QP (gt)

    NQ = PM (gt)

    MQ cạnh chung

Vậy ΔMNQ = ΔQPM (c.c.c)

Hình 70

Xét tam giác EHI và tam giác IKE có:

    EH = IK (gt)

    HI = KE (gt)

    EI = IE (cạnh chung)

Vậy ΔEHI = ΔIKE (c.c.c)

Xét tam giác EHK và tam giác IKH có:

    EH = IK (gt)

    EK = IH (gt)

    HK = KH (cạnh chung)

Vậy ΔEHK = ΔIKH (c.c.c)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 12 2019 lúc 8:42

+ Hình 101: Xét ΔFDE có

Giải bài 37 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

+ Hình 102 :

Giải bài 37 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

+ Hình 103 :

Giải bài 37 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 6 2017 lúc 17:52

+ Hình 82: ∆ADB = ∆ADE (c.g.c) vì :

Giải bài 25 trang 118 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

+ Hình 83: ∆HGK = ∆IKG (c.g.c) vì:

Giải bài 25 trang 118 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

+ Hình 84: ∆PMQ và ∆PMN có:

Giải bài 25 trang 118 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nhưng góc M không phải góc xen giữa nên ∆PMQ không bằng ∆PMN

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 12 2017 lúc 12:10

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

- hình 143 :

Xét tam giác ABH vuông tại H và tam giác ACH vuông tại H có:

AH chung

BH = CH (gt)

⇒ ΔABH =ΔACH (hai cạnh góc vuông)

- hình 144 :

Xét tam giác DEK vuông tại K và tam giác DFK vuông tại K có:

DK chung

∠(KDE) = ∠(KDF) (GT)

⇒ ΔDEK =ΔDFK (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

- hình 144 :

Xét tam giác OMI vuông tại M và tam giác ONI vuông tại N có:

OI chung

∠(MOI) = ∠(NOI) (GT)

⇒ ΔOMI = ΔONI (cạnh huyền – góc nhọn)

Linh Miêu
Xem chi tiết
nguyễn thị thủy
6 tháng 12 2018 lúc 20:16

hình ở đâu

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 5 2018 lúc 15:00

+ Hình 105: ΔABH và ΔACH cùng vuông tại H có:

      BH = CH (gt)

      AH cạnh chung

      ⇒ ΔABH = ΔACH (hai cạnh góc vuông)

+ Hình 106: Xét ΔDKE vuông tại K và ΔDKF vuông tại K có:

      DK chung

      Giải bài 38 trang 124 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

      ⇒ ΔDKE và ΔDKF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề).

+ Hình 107: Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có:

      AD chung

      Giải bài 38 trang 124 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

      ⇒ ΔABD = ΔACD (cạnh huyền – góc nhọn )

+ Hình 108:

      • ΔABD = ΔACD (cạnh huyền – góc nhọn) (giống hình 107).

      ⇒ AB = AC và BD = CD (hai cạnh tương ứng)

      • Xét ΔABH vuông tại B và ΔACE vuông tại C có

      Góc A chung

      AB = AC

      ⇒ΔABH = ΔACE (cạnh góc vuông – góc nhọn kề).

      • Xét ΔDBE vuông tại B và ΔDCH vuông tại C có:

      Giải bài 38 trang 124 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

      BD = DC (chứng minh trên)

      ⇒ ΔDBE = ΔDCH (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Linh Lê
Xem chi tiết
Phong Thần
5 tháng 2 2021 lúc 21:25

- hình 143 :

Xét tam giác ABH vuông tại H và tam giác ACH vuông tại H có:

AH chung

BH = CH (gt)

⇒ ΔABH =ΔACH (hai cạnh góc vuông)

- hình 144 :

Xét tam giác DEK vuông tại K và tam giác DFK vuông tại K có:

DK chung

∠(KDE) = ∠(KDF) (GT)

⇒ ΔDEK =ΔDFK (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

- hình 144 :

Xét tam giác OMI vuông tại M và tam giác ONI vuông tại N có:

OI chung

∠(MOI) = ∠(NOI) (GT)

⇒ ΔOMI = ΔONI (cạnh huyền – góc nhọn)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 19:52

a)      Xét 2 tam giác vuông ABC và ADC có:

\(\widehat {ACB} = \widehat {ACD}( = 90^\circ )\)

AC chung

\(\widehat {BAC} = \widehat {DAC}\)(gt)

=>\(\Delta ABC = \Delta ADC\)(g.c.g)

b) Xét 2 tam giác vuông HEG và GFH có:

HE=GF(gt)

HG chung

=>\(\Delta HEG = \Delta GFH\)(cạnh huyền - cạnh góc vuông)

c) Xét 2 tam giác vuông QMK và NMP có:

QK=NP(gt)

\(\widehat K = \widehat P\)(gt)

=>\(\Delta QMK = \Delta NMP\)(cạnh huyền – góc nhọn)

d) Xét 2 tam giác vuông VST và UTS có:

VS=UT(gt)

ST chung

=>\(\Delta VST = \Delta UTS\)(2 cạnh góc vuông)