Nghiên cứu thông tin trong bảng, xác định và ghi từng loại tế bào vào ô trống của bảng.
nghiên cứu thông tin trong bảng,xác định và ghi tên của từng loại tế bào vào ô trống của bảng
Hình 1: Tế bào gai
Hình 2: Tế bào thần kinh
Hình 3: Tế bào sinh sản
Hình 4: Tế bào mô cơ- tiêu hoá
Hình 5: Tế bào mô bì- cơ
ô 1 : tế bào gai
ô 2 : tế bào thần kinh
ô 3 : tế bào sinh sản
ô 4 : tế bào mô cơ-tiêu hóa
ô 5 : tế bào mô bì-cơ
Em hãy nghiên cứu thông tin của bảng dưới đây và nhìn vào hàng cuối cùng của bảng “ Tên các tế bào để lựa chọn” để điền vào côt “Tên tế bào” thay cho các chữ cái A, B, C, D, E.
Bảng. Cấu tạo, chức năng một số tể bào thành cơ thể thủy tức
Đáp án
A – Tế bào gai.
B – Tế bào thần kinh
C – Tế bào sinh sản
D – Tế bào mô cơ – tiêu hóa.
E – Tế bào mô bì – cơ.
Nghiên cứu H9.1, đọc thông tin phần I, Hãy mô tả cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ.
Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó gồm rất nhiều sợi cơ (tế bào cơ), bọc trong màng liên kết. Hai đầu bắp cơ có gân bám vào các xương qua khớp, phán giữa phình to là bụng cơ.
Sợi cơ gồm nhiều tơ cơ. Tơ cơ có 2 loại là to cơ dày và tơ cơ mảnh xếp song song và xen kẽ nhau. Tơ cơ mảnh thì trơn, tơ cơ dày có máu sinh chất.
Phần tơ cơ giữa 2 tấm Z là đơn vị cấu trúc của tế bào cơ (còn gọi là tiết cơ).
Nghiên cứu bảng 28 và hình 28.2, sau đó trả lời các câu hỏi sau:
- Ở bên trong tế bào, loại ion dương nào có nồng độ cao hơn và loại ion dương nào có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào?
- Loại ion dương nào đi qua màng tế bào và nằm lại sát mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm?
- Ở bên trong tế bào:
+ Ion K+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào.
+ Ion Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào.
- Ion K+ đi qua màng tế bào và nằm sắt mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngoài màng tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm.
3 .thảo luận và bổ sung thông tin vào các ô trống trong bảng theo mẫu dưới đây:
Lựa chọn 1?
Lựa chọn 2?
Lựa chọn 3?
Lựa chọn 4?
3 .thảo luận và bổ sung thông tin vào các ô trống trong bảng theo mẫu dưới đây:
Ai giúp mik và b này câu này đi ak
Kẻ bảng sau vào vở và ghi lại mỗi thông tin cụ thể trong phần 2 của văn bản ( tương ứng với từng mốc thời gian) bằng một câu:
Mốc thời gian | Thông tin cụ thể |
Ngày 22/8/1945 | Hồ Chí Minh rời Tân Trào về Hà Nội |
Ngày 26/8/1945 | Chủ trì cuộc họp Thường vụ Trung ương Đảng |
Ngày 27/8/1945 | Tiếp các bộ trưởng mới tham gia Chính phủ |
Ngày 28- 29/8/1945 | Bác làm việc tại 12 Ngô Quyền tập trung soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. |
Ngày 30-31/8/1945 | Góp ý và sửa chữa lần cuối bản Tuyên ngôn Độc lập |
Quan sát hình vẽ và thông tin trong bài, thảo luận, rồi điền nội dung phù hợp vào các ô trống ở bảng 2.
Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện
STT | Các đại diện | Nơi sống | Hình thức sống | Ảnh hưởng đến con người | ||
---|---|---|---|---|---|---|
Kí sinh | Ăn thịt | Có lợi | Có hại | |||
1 | Nhện chăng lưới | Tường, hang, cây | √ | √ | ||
2 | Nhện nhà (con cái thường ôm kén trứng) | Trên cây, tường nhà | √ | √ | ||
3 | Bọ cạp | Nơi khô ráo, trong hang, kín đáo | √ | √ | ||
4 | Cái ghẻ | Da người | √ | √ | ||
5 | Ve chó | Da, lông chó | √ | √ |
Em hãy kẻ bảng theo mẫu sau vào vở rồi tìm các thông tin trong bài để điền vào các ô trống.
Nước | Vị trí | Thủ đô | Điều kiện tự nhiên, tài nguyên | Sản phẩm chính của nông nghiệp và công nghiệp |
Nga | Lãnh thổ thuộc 2 châu lục là châu Á và châu Âu. | Mát-cơ-va | - Lãnh thổ thuộc châu Á: khí hậu khắc nghiệt, Rừng tai-ga bao phủ. - lãnh thổ thuộc châu Âu: chủ yếu là đồng bằng và đồi núi thấp. - Giàu khoáng sản: dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt,… |
- Nông nghiệp: Lúa mì, khoai tây, chăn nuôi gia súc gia cầm. - công nghiệp: máy móc thiết bị, phương tiện giao thông, dầu mỏ, gang thép, quặng sắt,… |
Pháp | Tây Âu | Pa-ri | - Khí hậu ôn hòa - Diện tích đồng bằng lớn |
- nông nghiệp: Lúa mì, khoai tây, củ cả đường, nho, chăn nuôi bò lấy thịt và lấy sữa,.. - Công nghiệp: máy móc thiết bị, phương tiện giao thông,vải, quần áo, mĩ phẩm, dược phẩm, thực phẩm. |