Đường thẳng OA trong hình 26 là đồ thị của hàm số y = ax.
Hãy xác định hệ số a
Đường thẳng OA trong hình 26 là đồ thị của hàm số \(y=ax\)
a) Hãy xác định hệ số a
b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ
a) Ta có điểm A có tọa độ xA = 2, yA = 1
Vì điểm A thuộc đồ thị hàm số y = ax nên ta có:
1 = a.2 => a = \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy hệ số a bằng \(\dfrac{1}{2}\), ta có hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x\)
b) Lúc này đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x\)
Khi x = \(\dfrac{1}{2}\) thì y = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)
Ta có điểm B trên đồ thị có tọa độ B(\(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4}\))
c) Thay y = -1 vào hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x\), ta có:
-1 = \(\dfrac{1}{2}x\) => x = -2
Khi đó điểm C trên đồ thị có tọa độ C(-2; -1)
a) Vì A(2;1) thuộc đồ thị của hàm số y= ax nên thay x = 2 ; y = 1 vào công thức y=ax . Ta có :
b) Từ điểm 1/2= a.2 ⇒ a =1/2
trên trục hoành vẽ đường thẳng song song trục tung cắt đồ thị tại điểm B. B là điểm cần đánh dấu. c) Từ điểm -1 trên trục tung vẽ đường thẳng song song với trục hoành cắt đồ thị tại điểm C. C là điểm cần đánh dấu.
a) A có tọa độ là (2;1). Thay vào công thức y = ax ta được
=>1 = a.2 => a =\(\dfrac{1}{2}\)
b) Điểm trên đồ thị có hoành độ bằng\(\dfrac{1}{2}\) là điểm B.
c) Điểm trên đồ thị có tung độ bằng -1 là điểm C.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OA với điểm A(-1, -3). Hãy xác định công thức của đồ thị hàm số trên
A. y = 1 3 x
B. y = 2x
C. y = -3x
D. y = 3x
Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OA với điểm A(-1, -3) do đó khi x = -1 thì y = -3
Nên ta có -3 = a.(-1) ⇒ a = 3 (TM)
Công thức của hàm số đã cho là y = 3x
Chọn đáp án D
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OA với điểm A(-1, -3). Hãy xác định công thức của đồ thị hàm số trên
A. y = (1/3)x
B. y = 2x
C. y = -3x
D. y = 3x
Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OA với điểm A(-1, -3) do đó khi x = -1 thì y = -3
Nên ta có -3 = a.(-1) ⇒ a = 3 (TM)
Công thức của hàm số đã cho là y = 3x
Chọn đáp án D
Đường thẳng OA trong hình bên là đồ thị của hàm số y = ax
a) Hãy xác định hệ số a
b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng \(\frac{1}{2}\)
c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng -1
a) Vì A(2;1) thuộc đồ thị của hàm số y= ax nên thay x = 2 ; y = 1 vào công thức y=ax . Ta có : 1 = a.2 ⇒ a =1/2
b) Từ điểm 1/2 trên trục hoành vẽ đường thẳng song song trục tung cắt đồ thị tại điểm B. B là điểm cần đánh dấu.
c) Từ điểm -1 trên trục tung vẽ đường thẳng song song với trục hoành cắt đồ thị tại điểm C. C là điểm cần đánh dấu.
Trong mặt phảng tọa độ Oxy , A là giao điểm có tọa độ (-3;2). Hãy xác định các hệ số a và b để đường thẳng y = ax +b đi qua điểm B (3;1) và song song với đường thẳng OA. Vẽ đồ thị của hàm số y=ax +b vừa tìm được
Cho hàm số y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau: Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = -2x
Đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x nên a = -2
Cho hàm số y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = -2x.
Theo đề bài ta có b ≠ b' (vì 3 ≠ 0)
Vậy đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x khi và chỉ khi a = a' tức là:
a = -2.
Hàm số có dạng y = 2x + 3.
Mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) là đường thẳng OA với điểm A(-1;-3). Hãy xác định công thức của hàm số trên
A. y = 1 3 x
B. y = 2x
C. y = -3x
D. y = 3x
Đồ thị của hàm số y = ax ( a ≠ 0 ) là đường thẳng OA đi qua điểm A(-1;-3) do đó khi x = -1thì y = -3
Nên ta có -3 = a.(-1) => a = 3 (TM)
Công thức của hàm số đã cho là: y = 3x.
Đáp án cần chọn là: D
Bài 1: Cho hàm số y=\(-\)ax+5. Hãy xác định hệ số a biết rằng:
a, Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=3x
b, Khi x=1+\(\sqrt{3}\) thì y=\(4-\sqrt{3}\)
Bài 2: Cho hàm số y=3x+b. Hãy xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau:
a, Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(-3\)
b, Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(-4\)
c, Đồ thị hàm số đi qua điểm M(\(-1;2\))
Mong mọi người giúp đỡ vì mình cần gấp ạ
2:
a: Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:
3*0+b=-3
=>b=-3
b: Thay x=-4 và y=0 vào (d), ta được:
3*(-4)+b=0
=>b=12
c: Thay x=-1 và y=2 vào (d), ta được:
3*(-1)+b=2
=>b-3=2
=>b=5