Cho hai dòng điện I 1 , I 2 có chiều như hình vẽ, có cường độ: I 1 = I 2 = I = 2 A ; các khoảng cách từ M đến hai dòng điện là a = 2cm; b = lcm. Xác định vectơ cảm ứng từ tại M.
Hai dây thẳng dài vô hạn đặt cách nhau 4cm, 2 dòng điện có chiều như hình vẽ, 2 dòng điện có cùng cường độ I=5A.
A. Lực hút; F = 1 , 25.10 − 4 N
B. Lực đẩy; F = 1 , 25.10 − 4 N
C. Lực hút; F = 2 , 5.10 − 5 N
D. Lực đẩy; F = 2 , 5.10 − 5 N
cho mạch điện như hình vẽ. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1 là U1 = 3V, cường độ dòng điện I1=0.4A,I=0.75A. tính hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 2 và cường độ dòng điện I2.
Vì U=U1=U2=>U1=U2=3V
Vậy hiệu điện thế giữa đầu đèn 2 là 3V.
Vì I=I1+I2=>I2=I-I1
=>I2=0.75A-0.4A=0.35A
Vậy cường độ dòng điện đầu đèn 2 là 0.35A
Cho mạch điện như hình vẽ :
a) Hãy so sánh hiệu điện thế giữa 2 đầu các bóng đèn.
b) Biết cường độ dòng điện I = 0,5A ; I1 = 25mA.Tính cường độ dòng điện I2
c) Tháo bớt 1 bóng đèn thì đèn còn lại có sáng không ? Vì sao ? Vẽ hình minh họa.
a) Hai bóng đèn mắc song song nên hiệu điện thế hai đầu bóng là bằng nhau.
b) I = I1 + I2
Suy ra I2 = I - I1 = 0,5 - 0,025 = 0,475 A
c) Khi tháo bớt một bóng thì đèn còn lại vẫn sáng vì vẫn có dòng điện qua bóng.
Cho mạch điện như hình 1. Biết khi công tắc K đóng nguồn điện có hiệu điện thế U = 6V, cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 1 là I 1 = 0,25A, hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ 2 là U 23 = 3,5V.
a. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 2 . (0,5điểm)
b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ 1 . (0,5điểm)
(hình 2 ko dành cho câu này ạ)
a)theo hình vẽ ta có đây là đoạn mạch có hai đèn mắc nối tiếp nên
\(I=I_1=I_2=0,25A=250mA\)
b)theo hình vẽ ta có đây là đoạn mạch có hai đèn mắc nối tiếp nên
\(U=U_{12}+U_{23}\)
\(\Rightarrow U_{12}=U-U_{23}=6-3,5=2,5V\)
Cho hai dòng điện I 1 , I 2 có chiều như hình vẽ, có cường độ: I 1 = I 2 = 2 A ; các khoảng cách từ M đến hai dòng điện là a = 2 cm; b = 1 cm. Xác định vectơ cảm ứng từ tại M.
A. 5 , 33 . 10 - 5 ( T )
B. 2 , 67 . 10 - 5 ( T )
C. 4 , 22 . 10 - 5 ( T )
D. 4 , 47 . 10 - 5 ( T )
Gọi B 1 → , B 2 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1 v à I 2 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B 1 → , B 2 → như hình vẽ.
Ta có: B 1 = 2.10 − 7 . I 1 r 1 = 2.10 − 7 . 2 0 , 01 = 4.10 − 5 T B 2 = 2.10 − 7 . I 2 r 2 = 2.10 − 7 . 2 0 , 03 = 4 3 .10 − 5 T
Cảm ứng từ tổng hợp tại M: B → = B 1 → + B 2 →
Vì B 1 → , B 2 → vuông góc nên vectơ cảm ứng từ tổng hợp B → có độ lớn:
B = B 1 2 + B 2 2 = 4 , 22.10 − 5 T
Chọn C
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u, thì cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức là i. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của u (nét liền) và i (nét đứt) theo thời gian được cho như hình vẽ. Đoạn mạch này chứa
A. tụ điện
B. cuộn dây thuần cảm
C. cuộn dây
D. điện trở thuần
Chọn gốc thời gian tại thời điểm t 1 (hai dao đồ thị cùng đi qua vị trí biên dương) → dễ thấy rằng u và i cùng pha nhau → đoạn mạch chứa điện trở thuần.
Đáp án D
Câu 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên, ampe kế
có số chỉ I = 1A.
Biết cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 là I1 = 0,75A.
a, Chốt (+) và (-) của ampe kế mắc vào điểm nào?
b, Tính cường độ dòng điện I2 chạy qua Đ2.Câu 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên, ampe kế
có số chỉ I = 1A.
Biết cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 là I1 = 0,75A.
a, Chốt (+) và (-) của ampe kế mắc vào điểm nào?
b, Tính cường độ dòng điện I2 chạy qua Đ2.
|
|
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u, thì cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức là i. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của u (nét liền) và i (nét đứt) theo thời gian được cho như hình vẽ. Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là
A. 100 W
B. 200 W
C. 50 W
D. 110 W
Tại vị trí giao điểm dòng điện đang cực đại, điện áp đi qua vị trí bằng một nửa cực đại theo chiều dương.
Từ hình vẽ ta xác định được φ = π 3 ⇒ P = U I cos φ = 110 W .
Đáp án D
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2 cos 100 π t A . Khi cường độ dòng điện i = 1 A thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng:
A. 50 3 V
B. 50 2 V
C. 50 V
D. 100 V