Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 7 2019 lúc 16:57

Điều kiện cân bằng của vật khi chịu tác dụng của ba lực đồng quy là hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực còn lại.

+ Hợp lực của hai lực F 1 = 6 N  và F 2 = 8 N  phải cân bằng với lực F = 10 N ⇒ F 12 = F = 10 N .

 + Ta có :

=> Chọn C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 6 2017 lúc 15:16

Chọn A.

Điều kiện cân bằng:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 9 2017 lúc 8:57

Chọn đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 1 2018 lúc 17:42

Đáp án B

Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 4 N và 5 N cân bằng với lực thứ ba là 6 N.

Þ Hợp lực của hai lực 4 N và 5 N có độ lớn là 6 N.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 1 2019 lúc 17:34

+ Điều kiện cân bằng của vật khi chịu tác dụng của ba lực đồng quy là hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực còn lại.

+ Hợp lực của hai lực 4 N và 5 N phải cân bằng với lực 6N => Chọn C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 12 2018 lúc 7:38

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 9 2017 lúc 6:46

Đáp án B

Chất điểm đứng yên khi ba hợp lực của ba lực bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 12 N và 9 N sẽ có độ lớn là 15 N.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 3 2017 lúc 11:48

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 3 2017 lúc 2:53

Đáp án là A

Điều kiện cân bằng:

F 1 → + F 2 → + F 3 → = 0 → → - F 2 → = F 1 → + F 3 → . (1)

- Bình phương vô hướng 2 vế của (1):

F 2 2 = F 1 2 + F 3 2 + 2 F 1 F 3 . cosα → 36 = F 1 2 + F 3 2 + 2 F 1 F 3 . cos 60 0 .

→ F 1 2 - F 1 F 3 + ( F 3 2 - 36 ) = 0   ( 2 ) ;   ∆ = F 3 2 - 4 ( F 3 2 - 36 ) .

- Để phương trình (1) có nghiệm thì:

∆ ≥ 0 → F 3 2 - 4 ( F 3 2 - 36 ) ≥ 0 → 0 < F 3 ≤ 4 3 = 6 , 9 .