Những câu hỏi liên quan
Hans Song
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
1 tháng 1 2019 lúc 21:32

m1=400g=0,4kg

m2=300g=0,3kg

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

hai vật chuyển động vuông gốc nên

\(p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{\left(m_1.v\right)^2+\left(m_2.v\right)^2}\)=5kg.m/s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 3 2019 lúc 6:18

Chọn A.

Độ lớn động lương của mỗi vật lần lượt là:

p 1   =   m 1 . v 1  = 0,2.3 = 0,6 kg.m/s.

p 2   =   m 2 . v 2  = 0,3.2 = 0,6 kg.m/s.

Động lượng của hệ:  P = P 1 + P 2

Vì 2 vật chuyển động vuông góc nhau nên  P 1   ⊥   P 2

Suy ra

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 1 2017 lúc 12:24

Chọn D.

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

Độ lớn động lượng của mỗi vật là:

* Động lượng của vật 1

- Độ lớn p 1 = m 1 . v 1 = m 1 .g.t

= 0,1.10.2 = 3 kg.m/s.

- Phương chiều thẳng đứng hướng xuống

* Động lượng của vật 2

- Vật 2 chuyển động ném ngang nên:

Theo phương ngang Ox là chuyển động thẳng đều: v 2 x = v 02 = 20√3 m/s

Theo phương thẳng đứng Oy là chuyển động rơi tự do v 2 y = g.t (m/s)

Vận tốc của vật có độ lớn

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Do véc tơ động lượng của 2 vật tạo với nhau một góc α = 60°. Nên độ lớn động lượng của hệ tính bởi định lý hàm số cos:

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2019 lúc 4:50

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 2 2017 lúc 17:57

Hệ vật gồm hai mảnh của quả lựu đạn là hệ cô lập, do không chịu tác dụng của ngoại lực, nên động lượng của hệ vật bảo toàn.

Trước khi nổ, hai mảnh của quả lựu đạn đều chuyển động với vận tốc v 0 , nên hệ vật có tổng động lượng : p 0 = ( m 1  +  m 2 ) v 0

Sau khi nổ, hệ vật có tổng động lượng : p =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ vật, ta có

p =  p 0  ⇒  m 1 v 1  +  m 2 v 2  = ( m 1  +  m 2 ) v 0

suy ra: (( m 1  +  m 2 ) v 0  -  m 2 v 2 )/ m 1

Thay số, ta tìm được :

v 1  = ( m 1  +  m 2 ) v 0  -  m 2 v 2 )/ m 1  = ((1 + 1,5).10 - 1,5.25)/1,0 = 12,5(m/s)

Dấu (-) chứng tỏ sau khi nổ, vận tốc  v 1  của mảnh nhỏ ngược hướng với vận tốc ban đầu v0 của quả lựu đạn.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 7 2018 lúc 13:58

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 9 2017 lúc 3:14

Chọn đáp án B

Hướng dẫn:

Chọn chiều chuyển động của viên bi thủy tinh là chiều dương.

Trước va chạm: p 0 = m 1 v 1

Sau va chạm: p =  m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: p =  p 0

Suy ra:  m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2  =  m 1 v 1

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Dấu trừ chứng tỏ viên bi chuyển động ngược chiều ban đầu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
5 tháng 3 2020 lúc 18:28

22/Động lượng của hệ có độ lớn là :

\(\Delta p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{\left(3.4\right)^2+\left(2.8\right)^2}\)

\(=20kgm\text{/}s\)

Vậy ta chọn C

39/Theo bảo toàn động lượng ta có:

\(m_1v_1-m_2v_2=-m_1+0\)

\(50.2-80.v_2=-50.2\Rightarrow v_2=2,5m\text{/}s\)

Vậy ta chọn B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 9 2017 lúc 18:25

Đáp án A

Vận tốc sau 10s đầu:

 

 

Suy ra quãng đường vật đi được trong 10s là:

 

 

Quãng đường vật đi được trong 30s tiếp theo:

 

 

 

 

Quãng đườngvật đi được trong giai đoạn cuối cùng đến khi dừng lại:

 

 

Tổng quãng đường

 

Bình luận (0)