Nêu những phát minh lớn về khoa học tự nhiên trong các thế kỉ XVIII – XIX.
nêu những phát minh lớn về khoa học tự nhiên ở thế kỉ XVIII-XIX? những phát minh trên chứng tỏ điều gì?
Tham khảo:
Những phát minh lớn về khoa học tự nhiên trong các thế kỉ XVIII - XIX:
- Toán học:
+ Niu-tơn, Lép-ních: phép tính vi phân, tích phân.
+ Lô-ba-sép-xki: hình học phi Ơ-cờ-lít.
- Hóa học: Men-đê-lê-ép: bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Vật lí:
+ Lô-mô-nô-xốp: Giữa thế kỉ XVIII, Lô-mô-nô-xốp (Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hóa học.
+ Đầu thế kỉ XVIII, Niu-tơn (Anh) tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.
- Sinh học:
+ Năm 1837, Puốc-kin-giơ (Séc) khám phá ra thuyết tế bào.
+ Năm 1859, Đác-uyn (Anh) nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền.
Ý nghĩa quan trọng nhất của những phát minh về khoa học tự nhiên thế kỉ XVIII-XIX là gì?
A. Giúp con người hiểu biết thêm về thế giới vật chất xung quanh.
B. Khẳng định vạn vật chuyển biến, vận động theo quy luật.
C. Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này thúc đẩy sản xuất và kỹ thuật phát triển.
D. Tấn công mạnh mẽ vào những giáo lý của thần học.
Ý nghĩa quan trọng nhất của những phát minh về khoa học tự nhiên thế kỉ XVIII-XIX là gì?
A. Giúp con người hiểu biết thêm về thế giới vật chất xung quanh.
B. Khẳng định vạn vật chuyển biến, vận động theo quy luật.
C. Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này thúc đẩy sản xuất và kỹ thuật phát triển.
D. Tấn công mạnh mẽ vào những giáo lý của thần học.
Ý nghĩa quan trọng nhất của những phát minh về khoa học tự nhiên thế kỉ XVIII-XIX là gì?
A. Giúp con người hiểu biết thêm về thế giới vật chất xung quanh.
B. Khẳng định vạn vật chuyển biến, vận động theo quy luật.
C. Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này thúc đẩy sản xuất và kỹ thuật phát triển.
D. Tấn công mạnh mẽ vào những giáo lý của thần học.
Đáp án: C
Giải thích: Các phát minh của Niu-tơn, Lô-mô-nô-xốp, .. đã tạo ra những bước tiến mới thay đổi về khoa học, đã thúc đẩy sản xuất và kỹ thuật phát triển.
Kể tên những tiến bộ về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội thế kỉ XVIII – XIX?
– Đầu thế kỉ XVIII, Niu-tơn (người Anh) đã tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.
– Giữa thế kỉ XVIII, Lô-nô-mô-xốp (người Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng, cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hóa học.
– Năm 1837, Puốc-kin-giơ (người Séc) khám phá ra bí mật về sự phát triển của thực vật và đời sống của các mô động vật..
– Năm 1859, Đác-uyn (người Anh) nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền, đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật.
* Khoa học xã hội:
– Triết học: xuất hiện chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng của Phoi-ơ- bách và Hê-ghen (người Đức).
– Kinh tế học: A-đam Xmit và Ri-các-đô (người Anh) đã xây dựng thuyết chính trị – kinh tế học tư sản.
– Tư tưởng: xuất hiện chủ nghĩa xã hội không tưởng, gắn liền với tên tuổi của Xanh Xi Mông, Phu-ri-ê và Ô-oen.
Đặc biệt là sự ra đời của học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học (năm 1848) do Mác và Ăng-ghen sáng lập. Đây là cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng.
- Niu-tơn tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn. - Lô-mô-nô-xốp tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng. - Puốc-kin-giơ khám phá bí mật sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật (1837).
1. Khoa học tự nhiên
- Niu-tơn tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.
- Lô-mô-nô-xốp tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng.
- Puốc-kin-giơ khám phá bí mật sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật (1837).
- Đác-uyn nêu thuyết tiến hóa và di truyền.
Đác-uyn
Mục 2
2. Khoa học xã hội
- Ở Đức, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng được hoàn thành với các đại biểu là Phoi-ơ-bách, Hê-ghen.
- Ở Anh, chính trị kinh tế học tư sản ra đời với các đại biểu là Xmít và Ri-các-đô.
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh-xi-môn, Phu-ri-ê (Pháp), Ô-oen (Anh).
- Tiêu biểu nhất là chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác và Ăng-ghen đề xướng.
Mục 3
3. Sự phát triển của văn học và nghệ thuật
Văn học và nghệ thuật đạt được những thành tựu to lớn, phục vụ cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến, giải phóng nhân dân bị áp bức.
* Văn học:
- Pháp, Vôn-te, Mông-te-xki-ơ, Rút-xơ đã kịch phê phán chế độ phong kiến lỗi thời.
- Đức, Si-lơ, Gớt ca ngợi cuộc đấu tranh tự do của nhân dân.
- Anh, Bai-rơ dùng văn trào phúng làm vũ khí chống bọn cầm quyền và phê phán bất công.
- Chủ nghĩa hiện thực phê phán với các tên tuổi: Ban-dắc (Pháp), Thác-cơ-rê, Đích-ken (Anh),…
* Nghệ thuật:
- Âm nhạc: Mô-da (Áo), Bách và Bét-tô-ven (Đức), Sô-panh (Ba-lan),... Các tác phẩm của họ phản ánh cuộc sống, chứa chan tình nhân ái, ca ngợi cuộc đấu tranh cho tự do.
- Hội họa: Đa-vít, Đơ-loa-croa (Pháp) gắn bó với cách mạng và quần chúng
Đâu không phải là ý nghĩa của các phát minh khoa học tự nhiên đối với đời sống xã hội loài người trong các thế kỉ XVIII-XIX?
A. Tấn công vào các giáo lý thần học
B. Giải thích rõ quy luật vận động của thế giới
C. Thúc đẩy sự phát triển của khoa học xã hội và văn học nghệ thuật
D. Vạch trần bộ mặt thật của xã hội tư bản
Các phát minh khoa học tự nhiên đã chứng tỏ rằng vạn vật biến chuyển, vận động theo quy luật; chúng tấn công mạnh mẽ vào giáo lý thần học cho rằng Thượng đế sinh ra muôn loài; đồng thời thúc đẩy sự phát triển của khoa học xã hội và văn học nghệ thuật
Đáp án cần chọn là: D
Đâu không phải là ý nghĩa của các phát minh khoa học tự nhiên đối với đời sống xã hội loài người trong các thế kỉ XVIII-XIX?
A. Tấn công vào các giáo lý thần học
B. Giải thích rõ quy luật vận động của thế giới
C. Thúc đẩy sự phát triển của khoa học xã hội và văn học nghệ thuật
D. Vạch trần bộ mặt thật của xã hội tư bản
Đáp án cần chọn là: D
Các phát minh khoa học tự nhiên đã chứng tỏ rằng vạn vật biến chuyển, vận động theo quy luật; chúng tấn công mạnh mẽ vào giáo lý thần học cho rằng Thượng đế sinh ra muôn loài; đồng thời thúc đẩy sự phát triển của khoa học xã hội và văn học nghệ thuật
Trong các thế kỉ XVIII - XIX, xã hội loài người đã có những thành tựu lớn về khoa học, kĩ thuật và văn học, nghệ thuật. Hình ảnh bên là I. Niu-tơn - người có phát minh khoa học vĩ đại trong thời kì lịch sử này. Theo em, đó là phát minh nào? Hãy chia sẻ những điều em biết về những thành tựu khoa học, kĩ thuật mang dấu ấn thời đại, cũng như tác động của các thành tựu đó đối với đời sống con người.
Tham khảo
- Một trong những phát minh quan trọng của I. Niu-tơn là: thuyết vạn vật hấp dẫn
- Một số thành tựu khoa học, kĩ thuật của nhân loại ở thế kỉ XVIII - XIX:
+ Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng của M. Lô-mô-nô-xốp.
+ Thuyết tiến hóa của S. Đức-uyn
+ Tàu thủy chạy bằng hơi nước của Phơn-tơn.
- Tác động của các thành tựu khoa học - kĩ thuật:
+ Tạo ra sự thay đổi lớn trong nhận thức của con người về vạn vật biển chuyển, vận động theo quy luật.
+ Tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp, làm tăng năng suất lao động, nhiều trung tâm công nghiệp xuất hiện, giao thông vận tải phát triển nhanh chóng.
Tham khảo:
- Một trong những phát minh quan trọng của I. Niu-tơn là: thuyết vạn vật hấp dẫn
- Một số thành tựu khoa học, kĩ thuật của nhân loại ở thế kỉ XVIII - XIX:
+ Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng của M. Lô-mô-nô-xốp.
+ Thuyết tiến hóa của S. Đức-uyn
+ Tàu thủy chạy bằng hơi nước của Phơn-tơn.
- Tác động của các thành tựu khoa học - kĩ thuật:
+ Tạo ra sự thay đổi lớn trong nhận thức của con người về vạn vật biển chuyển, vận động theo quy luật.
+ Tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp, làm tăng năng suất lao động, nhiều trung tâm công nghiệp xuất hiện, giao thông vận tải phát triển nhanh chóng.
Tham khảo
I.Niu-tơn là người đã tìm ra quy luật vạn vật hấp dẫn.
Những thành tựu về khoa học, kĩ thuật trong giai đoạn này có thể kể đến như: máy tính, máy tự động, phát minh về điện, năng lượng, năng lượng mặt trời, phát hiện về phóng xạ, tia X,... Các phát minh khoa học trong nhiều lĩnh vực: Vật lí, Hóa học, Sinh học,... đã giúp con người khám phá năng lượng vô tận của thiên nhiên để phục vụ cho đời sống.
Nêu những phát minh lớn về khoa học kĩ thuật và khoa học xã hội trong các thế kỉ XVIII- thế kỉ XIX
- Đầu thế kl XVIII, Niu-tơn (người Anil) đã tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.
- Giữa thế kỉ XVIII, Lô-mô-nô-xốp (người Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng, cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hóa học.
- Năm 1837. Puốc-kin-giơ (người Séc) khám phá ra bí mật về sự phát triển của thực vật và đời sống của các mô động vật. Ông trở thành người đầu tiên chứng minh rằng đời sống của mô sinh vật là sự phát triển của tế bào và sự phân bào.
- Năm 1859, Đác-uyn (người Anh) nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền, đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật..