Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 6 2017 lúc 13:34

Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ (O) và (O’) là hai đường tròn bằng nhau

Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 cùng được căng bởi dây AB

Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ (O) có Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn cung Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ (O’) có Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc nội tiếp chắn cung Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Từ (1); (2); và (3) suy ra Giải bài 21 trang 76 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ ΔBMN cân tại B.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết

Do hai đường tròn bằng nhau nên hai cung nhỏ AB bằng nhau. Vì cùng căng dây AB.

Suy ra = (cùng chắn hai cung bằng nhau) nên tam giác BMN là tam giác cân đỉnh B



Tuyết Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2023 lúc 7:35

a: góc BMA=góc CNA=90 độ

=>MB//NC

=>IK//MB//NC

=>IK vuông góc MN

góc AIK+góc AHK=90+90=180 độ

=>AHIK nội tiếp

b: ΔHMN đồng dạng với ΔABC

=>góc MHN=góc BAC cố định

\(S_{HMN}=\dfrac{1}{2}\cdot HM\cdot HN\cdot sin\widehat{MHN}< =\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sin\widehat{BAC}\)

Dấu = xảy ra khi MH là đừog kính của (O) và NH là đường kính của (O')

Vũ Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Dương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 11 2023 lúc 21:57

Xét tứ giác ACDB có A,C,D,B cùng nằm trên (O)

nên ACDB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{CAB}+\widehat{CDB}=180^0\)

mà \(\widehat{CAB}+\widehat{MAC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{MAC}=\widehat{CDB}=\widehat{MDB}\)

Xét tứ giác AEFB có A,E,F,B cùng nằm trên (O')

nên AEFB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BAE}+\widehat{BFE}=180^0\)

mà \(\widehat{BAE}+\widehat{MAE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{MAE}=\widehat{MFB}\)

Xét ΔMCA và ΔMBD có

\(\widehat{MAC}=\widehat{MDB}\)

\(\widehat{M}\) chung

Do đó: ΔMCA đồng dạng với ΔMBD

=>\(\dfrac{MC}{MB}=\dfrac{MA}{MD}\)

=>\(MC\cdot MD=MA\cdot MB\)(1)

Xét ΔMAE và ΔMFB có

\(\widehat{MAE}=\widehat{MFB}\)

\(\widehat{M}\) chung

Do đó: ΔMAE đồng dạng với ΔMFB

=>\(\dfrac{MA}{MF}=\dfrac{ME}{MB}\)

=>\(MA\cdot MB=MF\cdot ME\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(MC\cdot MD=ME\cdot MF\)

=>\(\dfrac{MC}{MF}=\dfrac{ME}{MD}\)

Xét ΔMCE và ΔMFD có

\(\dfrac{MC}{MF}=\dfrac{ME}{MD}\)

\(\widehat{CME}\) chung

Do đó: ΔMCE đồng dạng với ΔMFD

=>\(\widehat{MCE}=\widehat{MFD}\)

mà \(\widehat{MCE}+\widehat{DCE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{MFD}+\widehat{DCE}=180^0\)

=>CDFE là tứ giác nội tiếp

Trần Khánh Băng
Xem chi tiết
Trần Khánh Băng
17 tháng 7 2016 lúc 16:19

(O) và (O') nghe mấy bạn

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
không cần biết
Xem chi tiết