Những câu hỏi liên quan
Ronalđo
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
18 tháng 2 2023 lúc 9:53

a) 2KClO3 -> 2KCl + 3O2

b) MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O

b) SGK

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2017 lúc 5:28

a) Sai. Vì CaCO3 → CaO + CO2

b) Đúng. Vì oxi nặng hơn không khí nên được dùng phương pháp đẩy không khí để ngửa bình

c) Sai

d) Đúng. Dùng bông ở ống nghiệm chứa X

e) Đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 3 2019 lúc 9:29

Bình luận (0)
Quốc Vinh Nguyễn
Xem chi tiết
Đông Hải
26 tháng 3 2022 lúc 9:50

a. \(n_{KMnO_4}=\dfrac{118.5}{158}=0,75\left(mol\right)\)

PTHH : 2KMnO4 -----to----> K2MnO4 + MnO2 + O2 

                0,75                                                   0,375  

Phản ứng trên là phản ứng phân hủy . Vì phản ứng phân hủy là một phản ứng hóa học mà trong đó một chất tham gia có thể tạo thành hai hay nhiều chất mới. 

b. \(V_{O_2}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)

c. \(V_{kk}=8,4.5=42\left(l\right)\)

 

Bình luận (0)
Ngo Gia Khanh
26 tháng 3 2022 lúc 9:55

a) 2KMn04 --> K2MnO4 + MnO2 + O2↑
PƯ này thuộc loại PƯ phân hủy
b) Có nKMnO4 = \(\dfrac{118.5}{39+55+16.4}\)=\(\dfrac{3}{4}\)=0,75
=> nO2 = 0,75x \(\dfrac{1}{2}\)=0,375
=> V của O2 là: 0,375 x 22,4=8,4(l)
c) Thể tích của ko khí là: 1/5 x 8,4=1,68(l)

 

Bình luận (1)
Quốc Vinh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
14 tháng 4 2022 lúc 19:42

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{118,5}{158}=0,75\left(mol\right)\\ pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) 
            0,75                                           0,375       
=> \(V_{O_2}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\\ V_{kk}=8,4.5=42\left(l\right)\)    

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Minh
14 tháng 4 2022 lúc 19:52

phản ứng phân hủy

Bình luận (0)
trần quốc An
Xem chi tiết
Châu Huỳnh
14 tháng 8 2021 lúc 13:32

vì Oxi ít tan trong nước

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 8 2021 lúc 13:33

Vì oxi ít tan trong nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 3 2017 lúc 15:57

K M n O 4 K C l O 3 ,   H 2 O ,   H 2 O  và ít tan trong nước, úp ngược miệng ống nghiệm vào trong nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2018 lúc 5:50

Chọn A.

(a) Sai, Khí metan rất ít tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.

(d) Sai, Khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn.

(e) Sai, Mục đích của việc dùng vôi (CaO) trộn với xút (NaOH) là là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm dẫn đến nguy hiểm

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 7 2017 lúc 7:24

Chọn A.

(a) Sai, Khí metan rất ít tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.

(d) Sai, Khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn.

(e) Sai, Mục đích của việc dùng vôi (CaO) trộn với xút (NaOH) là là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm dẫn đến nguy hiểm.

Bình luận (0)