Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 3 2019 lúc 9:30

Chiều dài của dây quấn là: l = N.C = N.3,14.d = 500.3,14.0,04 = 62,8m

(C là chu vi của 1 vòng quấn = chu vi của lõi sứ)

→ Điện trở lớn nhất của biến trở là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 5 2018 lúc 14:02

Biến trở chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Trần Ngọc Yến Vy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 10 2021 lúc 18:00

\(S=0,5mm^2=5\cdot10^{-7}m^2\)

a) Chiều dài dây:

    \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{30\cdot5\cdot10^{-7}}{0,4\cdot10^{-6}}=37,5m\)

b) HĐT đặt vào hai đầu dây lúc này:

     \(U=R\cdot I=30\cdot2,2=66V\)

    

Bình luận (1)
Lương Gia Hân
Xem chi tiết
trương khoa
5 tháng 9 2021 lúc 6:32

Đổi \(0,2mm^2=2\cdot10^{-7}m^2\)

Chiều dài của dây nikelin dùng để quấn quanh cuộn dây điện trở này

\(l=\dfrac{R\cdot s}{\rho}=\dfrac{30\cdot2\cdot10^{-7}}{0,4\cdot10^{-6}}=15\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Xin chào
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 11 2021 lúc 14:42

Điện trở lớn nhất:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{0,5\cdot10^{-6}}=40\Omega\)

Bình luận (0)
NahhVN
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 11 2023 lúc 18:41

a)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{9}=4\Omega\) \(;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{9}{6}=1,5A\)

Chiều dài dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{l}{0,1\cdot10^{-6}}=15\)

\(\Rightarrow l=3,75m\)

b)\(R_ĐntR_b\Rightarrow R_{tđ}=R_Đ+R_b=4+8=12\Omega\)

Dòng điện qua đèn: \(I_Đ=I_b=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{12}=0,75A\)

Công suất qua đèn: \(P_Đ=I^2_Đ\cdot R_Đ=0,75^2\cdot4=2,25W\)

Ta có: \(I_Đ< I_{Đđm}\Rightarrow\)Đèn sáng yếu.

c)\(R_Đ'=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{3^2}{3,6}=2,5\Omega\)\(;I_{Đđm}'=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3,6}{3}=1,2A\)

Để hai đèn sáng bình thường, ta mắc \(Đ_2//\left(Đ_1ntR_b\right)\)

\(I_m=I_{1b}+I_2=I_1+I_2=1,5+1,2=2,7A\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{2,7}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

Mà \(R_{tđ}=\dfrac{R_2\cdot\left(R_1+R_b\right)}{R_2+R_1+R_b}=\dfrac{2,5\cdot\left(4+R_b\right)}{2,5+4+R_b}=\dfrac{10}{3}\)

 

Bình luận (0)
thảo ngân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 11 2021 lúc 14:46

Điện trở qua dây:

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{0,4\cdot10^{-6}}=50\Omega\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 3 2017 lúc 12:10

Điện trở của dây nikelin là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Điện trở của dây sắt là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Vì hai dây dẫn mắc nối tiếp với nhau nên có I 1 = I 2 = I

và R 2 > R 1  nên ta có Q 2 > Q 1 . Vậy dây sắt tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 8 2019 lúc 16:33

Tiết diện của dây là:

S = ρl/R = 1,1. 10 - 6 × 50/50 = 1,1. 10 - 6   m 2  = 1,1 m m 2

Bình luận (0)