Máy biến thế có thể dùng để:
A. Giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi
B. giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi
C. làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện
D. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế
Máy biến thế có tác dụng gì.
A. Giữ cho hiệu điện thế ổn định
B. Giữ cho cường độ dòng điện ổn định
C. Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế
D. làm thay đổi vị trí của máy.
Chọn C. Máy biến thế có tác dụng làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. Máy biến thế có tác dụng làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế.
3/ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có điện trở R 20 là 750mA.
a/ Tính hiệu điện thể đặt vào hai đầu dây dẫn trên.
b/ Muốn cường độ dòng điện giảm đi một nữa ta phải tăng hay giảm hiệu điện thế đi bao nhiêu vốn? Hoặc có thể giữ nguyên hiệu điện thế nhưng thay dây dẫn trên bằng một dây dẫn khác, vậy điện trở của dây thay thế có giá trị là bao nhiêu?
\(I=750mA=0,75A\)
\(U=R.I=20\cdot0,75=15V\)
Muốn cường độ dòng điện giảm một nửa thì giảm hiệu điện thế đi một nửa
3/ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có điện trở R= 2 ohm là 750mA.
a/ Tính hiệu điện thể đặt vào hai đầu dây dẫn trên.
b/ Muốn cường độ dòng điện giảm đi một nữa ta phải tăng hay giảm hiệu điện thế đi bao nhiêu vốn? Hoặc có thể giữ nguyên hiệu điện thế nhưng thay dây dẫn trên bằng một dây dẫn khác, vậy điện trở của dây thay thế có giá trị là bao nhiêu?
\(I=750mA=0,75A\)
\(U=R\cdot I=2\cdot0,75=1,5V\)
Muốn giảm I đi 1 nửa thì giảm U đi một nửa
Trong mạch điện có sơ đồ như hình 5.5, hiệu điện thế U và điện trở R 1 được giữ không đổi. Hỏi khi giảm dần điện trở R 2 thì cường độ I của dòng điện mạch chính sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng
B. Không thay đổi
C. Giảm
D. Lúc đầu tăng, sau đó giảm.
Chọn A. Vì khi giảm dần điện trở R 2 , hiệu điện thế U không đổi thì cường độ dòng điện I 2 tăng nên cường độ I = I 1 + I 2 của dòng điện trong mạch chính cũng tăng.
Cường độ dòng điện chạy qua một bóng đèn là 1,2A khi mắc nó vào hiệu điện thế 12V. Muốn cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tăng thêm 0,3A thì hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng hoặc giảm bao nhiêu?
A. Tăng 5V.
B. Tăng 3V.
C. Giảm 3V.
D. Giảm 2V.
Đáp án B
Từ định luật Ôm ta có điện trở bóng đèn: R = U/I = 12/1,2 = 10Ω.
Khi tăng thêm cường độ dòng điện là I’ = 1,5A, vậy U’ = 1,5.10 = 15V.
Vậy ta phải tăng U thêm ∆U = U’ – U = 15 – 12 = 3V
Cường độ dòng điện chạy qua một bóng đèn là 1,2A khi mắc nó vào hiệu điện thế 12V. Muốn cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tăng thêm 0,3A thì hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng hoặc giảm bao nhiêu?
A. tăng 5V
B. tăng 3V
C. giảm 3V
D. giảm 2V
Từ định luật Ôm ta có điện trở của bóng đèn:
Khi tăng thêm cường độ dòng điện là thì
Vậy ta phải tăng U thêm
→ Đáp án B
Câu 1: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ
A. luân phiên tăng giảm B. không thay đổi
C. giảm bấy nhiêu lần D. tăng bấy nhiêu lần
Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì
A. cường độ dòng điện tăng 2,4 lần.
B. cường độ dòng điện giảm 2,4 lần.
C. cường độ dòng điện giảm 1,2 lần.
D. cường độ dòng điện tăng 1,2 lần.
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế
Đáp án B ạ .
https://khoahoc.vietjack.com/question/657126/khi-hieu-dien-the-giua-hai-dau-day-dan-giam-thi
anh có thể xem ở đây ạ