Cho cơ hệ như hình vẽ:
Biết m 1 = 5 k g , α = 30 ∘ , m 2 = 2 k g , μ = 0 , 1 . Lấy g = 10m/ s 2
Tìm gia tốc chuyển động
A. 0,1 m/s
B. 0,2 m/s
C. 0,3 m/s
D. 0,4 m/s
Cho cơ hệ như hình vẽ. m 1 = 2 k g ; m 2 = 5 k g ; α = 30 ° ; β = 45 ° ; hệ số ma sát của mặt phẳng là 0,15. Lấy g = 10 m / s 2 . Gia tốc của hệ là
A. 1,22 m / s 2
B. 1,54 m / s 2
C. 0,32 m / s 2
D. 0,24 m / s 2
Đáp án C
Gia tốc của hệ là
a = F P 2 − F P 1 − F m s 1 − F m s 2 m 1 + m 2 = 25 − 10 2 − 1 , 5 2 − 3 , 75 3 2 + 5 = 0 , 32 m / s 2
Cho cơ hệ như hình vẽ. m 1 = 1 k g ; m 2 = 0 , 6 k g ; m 3 = 0 , 2 k g , α = 30 ° . Dây nối m2, m3 dài l = 2 m. Cho g = 10 m / s 2 hệ số ma sát giữa m1 và bàn là 1 10 3 . Tìm gia tốc chuyển động của vật.
A. 0,54 m / s 2
B. 1,21 m / s 2
C. 1,83 m / s 2
D. 1,39 m / s 2 .
Cho cơ hệ như hình vẽ:
Biết m 1 = 5 k g , α = 30 ∘ , m 2 = 2 k g , μ = 0 , 1 . Lấy g = 10m/ s 2
Lực căng của dây là bao nhiêu?
A. 20,2 N
B. 10,2 N
C. 5,10 N
D. 22,2 N
Chọn chiều dương hướng dọc theo sợi dây
Các ngoại lực tác dụng vào hệ hai vật :Trọng lực p 1 → ; p 2 → ; phản lực Q 1 → của mặt phẳng nghiêng lên m 1 ; lực ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và vật m 1 là F m s 1 →
-Gia tốc của hệ là: a → = F n g → m h e = P 1 → + P 2 → + Q 1 → + F m s 1 → m 1 + m 2 ( 1 )
-Chiếu (1) lên chiều dương đã chọn, ta được:
a = p sin α − p 2 − F m s 1 m 1 + m 2 = m 1 g sin α − m 2 g − μ m 1 g c os α m 1 + m 2 → a = g [ ( sin α − μ c os α ) m 1 − m 2 ] m 1 + m 2 = 10 [ ( sin 30 − 0 , 1. c os 30 ) .5 − 2 ] 5 + 2 ≈ 0 , 1 m / s
- Xét riêng vật m 2 , ta có:
T 2 → + P 2 → = m 2 a 2 → → T − m 2 g = m 2 a ( T 2 = T ; a 1 = a 2 = a ) → T = m 2 ( a + g ) = 2. ( 0 , 1 + 10 ) = 20 , 2 N
Đáp án: A
Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Vật có khối lượng m = 10 kg được giữ vào tường nhờ dây treo AC và thanh nhẹ AB. Lấy g = 10 m / s 2 . Cho α = 30 ° ; β = 60 ° . Lực căng dây AC là
A. 100 N
B. 120 N
C. 80 N
D. 50 N
Cho cơ hệ như hình vẽ, hai vật m 1 , m 2 được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không giãn, bắc qua một ròng rọc nhỏ. Biết m 1 = 2 k g ; m 2 = 3 k g ; α = 30 ° ; β = 45 o ; g = 10 m / s 2 . Bỏ qua ma sát, xác định gia tốc của cơ hệ và sức căng của sợi dây ?
A. 1 m / s 2 ; 10 N.
B. 3,5 m / s 2 ; 15 N.
C. 2,2 m / s 2 ; 14,5 N.
D. 4 m / s 2 ; 16 N.
Đáp án C
Theo định luật II Niuton, ta có:
Cho cơ hệ gồm ba vật như hình vẽ. Biết m 1 = 2 k g ; m 2 = 1 k g ; m 3 = 3 k g ; F = 18 N , α = 30 ° . Lực căng tác dụng lên hai sợi dây của cơ hệ là
A. 6 3 N v à 9 3 2 N
B. 5 N và 4 N
C. 6,5 N và 5,3 N
D. 4,2 N và 6 N
Đáp án A
Theo định luật II Niu tơn, ta có:
Cho cơ hệ như hình vẽ. m 1 = m 2 = 3 k g . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là µ = 0,2; α = 30 ° . Tính lực căng dây T.
A. 9,6 N.
B. 5,4 N.
C. 7,9 N.
D. 6,5 N.
Đáp án C
T = m 2 g . sin α − μ cos α m 1 − μ m 2 m 1 + m 2 + μ m 2 g
= 3.10. sin 30 0 − 0 , 2. cos 30 0 .3 − 0 , 2.3 3 + 3 + 0 , 2.3.10 = 7 , 9 N
Cho cơ hệ như hình vẽ, biết m 1 = m 2 = 1 k g ; F = 20 N ; α = 30 ° . Lực căng T tác dụng lên dây nối và gia tốc a của hai vật là
A. 10 N; 10 m / s 2
B. 10 3 N ; 10 3 m / s 2
C. 5 N; 5 m / s 2
D. 5 3 N ; 5 3 m / s 2
Đáp án D
Theo định luật II Niu tơn, ta có:
Cho cơ hệ như hình vẽ: vật M1 có m1 = 10 kg, và vật M2 có m2 = 5 kg, mặt phẳng nghiêng có góc α = 30°. Coi ma sát giữa M1 và mặt phẳng nghiêng nhỏ không đáng kể. Bỏ qua khối lượng ròng rọc và dây nối, lấy g = 10 m/s2. Khi buông tay giữ M2 thì lực căng T của giây nối giữa hai vật là:
A. 100 N
B. 50N.
C. 25N
D. 0 N