Đáp án C
Gia tốc của hệ là
a = F P 2 − F P 1 − F m s 1 − F m s 2 m 1 + m 2 = 25 − 10 2 − 1 , 5 2 − 3 , 75 3 2 + 5 = 0 , 32 m / s 2
Đáp án C
Gia tốc của hệ là
a = F P 2 − F P 1 − F m s 1 − F m s 2 m 1 + m 2 = 25 − 10 2 − 1 , 5 2 − 3 , 75 3 2 + 5 = 0 , 32 m / s 2
Cho cơ hệ như hình vẽ. m 1 = 1 k g ; m 2 = 0 , 6 k g ; m 3 = 0 , 2 k g , α = 30 ° . Dây nối m2, m3 dài l = 2 m. Cho g = 10 m / s 2 hệ số ma sát giữa m1 và bàn là 1 10 3 . Tìm gia tốc chuyển động của vật.
A. 0,54 m / s 2
B. 1,21 m / s 2
C. 1,83 m / s 2
D. 1,39 m / s 2 .
Câu 2: Một vật khỏi lượng 720g được kéo trượt trên một mặt phẳng nằm ngang với lực kéo là 3,96N theo phương ngang. Hệ số ma sát là 0,25 và g = 10 m/s ^ 2 a Tỉnh gia tốc của vật bí Tỉnh vận tốc của vật sau 10 s tử lúc bắt đầu chuyển động
Cho cơ hệ như hình vẽ, hai vật m 1 , m 2 được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không giãn, bắc qua một ròng rọc nhỏ. Biết m 1 = 2 k g ; m 2 = 3 k g ; α = 30 ° ; β = 45 o ; g = 10 m / s 2 . Bỏ qua ma sát, xác định gia tốc của cơ hệ và sức căng của sợi dây ?
A. 1 m / s 2 ; 10 N.
B. 3,5 m / s 2 ; 15 N.
C. 2,2 m / s 2 ; 14,5 N.
D. 4 m / s 2 ; 16 N.
Hai viên bi có khối lượng 2 g và 3 g, chuyển động trên mặt phẳng ngang không ma sát với vận tốc 6 m/s (viên bi 2 g) và 4 m/s (viên bi 3 g) theo hai phương vuông góc (Hình 23.1). Xác định tổng động lượng của hệ hai viên bi.
Cho cơ hệ như hình vẽ, hai vật m1, m2 được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không giãn, bắc qua một ròng rọc nhỏ. Biết m1 = 2 kg; m2 = 3 kg; α = 30o; β = 45o; g = 10 m/s2. Bỏ qua ma sát, xác định gia tốc của cơ hệ và sức căng của sợi dây?
A. 1m/s2; 10N
B. 3,5m/s2; 15N
C. 2,2m/s2; 14,5N
D. 4m/s2; 16N
Cơ hệ như hình vẽ, vật có khối lượng m = 500 g , α = 45 ° , dây AB song song với mặt phẳng nghiêng, hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ n = 0 , 5 . Tính lực căng dây T, g = 9 , 8 m / s 2
A. 1,41 N.
B. 1,73 N.
C. 2,5 N.
D. 2,34 N.
Cho cơ hệ như hình vẽ, hai vật m 1 , m 2 được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không giãn, bắc qua một ròng rọc có ma sát không đáng kể. Biết m 1 = 1 k g ; m 2 = 2 k g ; α = 45 ° ; g = 10 m / s 2 . Bỏ qua ma sát, xác định gia tốc của cơ hệ và sức căng của sợi dây ?
A. 15 N; 6 m / s 2
B. 11,4 N; 4,3 m / s 2
C. 10 N; 4 m / s 2
D. 12 N; 5 m / s 2
Một ôtô có khối lượng 2 tấn bắt đầu khởi hành nhờ một lực kéo của động cơ Fk = 600(N) trong thời gian 2(s). Biết hệ số ma sát giữa lốp xe với mặt đường là m= 0,2. Cho 10(m/s²).
a/ Tính gia tốc và vận tốc của xe ở cuối khoảng thời gian trên ?
b/ Tính quãng đường xe di được trong 26) đầu tiên ?
Câu 41: Một vật có khối lượng 3,6 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang với lực kéo F. Sau thời 4 s vận tốc của vật là 2 m/s. Biết hệ số ma sát của vật với mặt đường bằng 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Lực kéo có giá trị là:
A. 5,4.103 N. B. 3,6.103 N. C. 1,8.103 N. D. 5,4 N.