Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) H2(k) + CuO(r) ;
(2) C (r) + KClO3;
(3) Fe (r) + O2 (r)
(4) Mg(r) + SO2(k);
(5) Cl2 (k) + O2(k);
(6) K2O ( r ) + CO2(k)
Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) H2(k) + CuO(r) ;
(2) C (r) + KClO3;
(3) Fe (r) + O2 (r)
(4) Mg ( r ) + SO2(k) ;
(5) Cl2 (k) + O2(k);
(6) K2O ( r ) + CO2(k)
Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án D
(1) H2 + CuO → H2O + Cu
(2) 3C + 2KClO3 → 3CO2 + 2KCl
(3) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
(4) 2Mg + SO2 → 2MgO + S
(6) K2O + CO2 → K2CO3
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) H2(k) + CuO(r) ;
(2) C (r) + KClO3;
(3) Fe (r) + O2 (r)
(4) Mg(r) + SO2(k);
(5) Cl2 (k) + O2(k);
(6) K2O ( r ) + CO2(k)
Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k); (3) Au + O2 (k),
(4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + K NO3 (r), (6) Al +NaCl (r)
Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) Fe + S (r); (2) Fe2O3 + CO (k);
(3) Au + O2 (k); (4) Li + N2 ;
(5) Cu + KNO3 (r); (6) Al + NaCl (r);
(7) Fe + Cr2O3; (8) Mg + CaCO3 (r);
Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Mg và N2; (2) CuO và CO; (3) Al2O3 và Cr; (4) Fe và Cu(NO3)2 (rắn); (5) Mg và MgCO3. Số trường hợp xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
Nung nóng từng cặp chất trên trong bình kín, các trường hợp xảy ra sự oxi hóa kim loại (kim loại là chất khử - số oxi hóa tăng) bao gồm: (1) Mg và N2; (4) Fe và Cu(NO3)2 (rắn);
Nung nóng 0,5 mol hỗn hợp X gồm H2, N2 trong bình kín có xúc tác thích hợp, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 đi qua ống sứ đựng CuO dư, nung nóng thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm nhiều nhất là 3,2 gam. Tỉ khối hơi của X so với H2 là
A. 3,6
B. 11,4
C. 7,2.
D. 3,9.
Đáp án A
Ta có nH2 = nO = 0,2
⇒ nH2/X = 0,4 mol
⇒ nN2 = 0,1 mol.
Nung nóng 0,5 mol hỗn hợp X gồm H2, N2 trong bình kín có xúc tác thích hợp, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Cho 1/2 hỗn hợp Y đi qua ống sứ đựng CuO dư, nung nóng thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm nhiều nhất là 3,2 gam. Tỉ khối hơi của X so với H2 là:
A. 3,9
B. 7,2
C. 3,6
D. 11,4
Đáp án C
Đặt số mol N2 , H2 ban đầu lần lượt là a, b mol. Ta có a+b= 0,5 (*1)
N2+ 3H2 ⇌ 2NH3 (1)
Ban đầu: a b mol
Phản ứng: x 3x 2x mol
Sau pứ: (a-x) (b-3x) 2x mol
1/2 hỗn hợp Y chứa (a-x)/2 mol N2, (b-3x)/2 mol H2, x mol NH3
Cho 1/2 hỗn hợp Y đi qua ống sứ đựng CuO dư, nung nóng
Khối lượng chất rắn trong ống giảm chính là khối lượng oxi trong oxit bị tách ra → mO tách= 3,2 gam
Theo PT (2), (3):
nO(tách)= nH2O= 3x/2+ (b-3x)/2= b/2 mol = 3,2/16
→ b=0,4 mol. Từ (*1) ta có a= 0,1 mol
Tỉ khối hơi của X so với H2 là: 7,2/2= 3,6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung hỗn hợp gồm Fe và NaNO3 trong khí trơ.
(2) Cho luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Đốt dây Al trong bình kín chứa đầy khí CO2.
(4) Nhúng dây Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(5) Nung hỗn hợp bột gồm CuO và Al trong khí trơ.
Số thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Đáp án B
Số thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là : (1), (3), (4), (5)
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào trong một bình kín dung tích 11,2 lít chứa CO (đktc). Nung nóng bình 1 thời gian, sau đó làm lạnh tới 0oC. Hỗn hợp khí trong bình lúc này có tỉ khối so với H2 là 15,6. Số gam chất rắn còn lại trong bình sau khi nung là
A. 36,0
B. 35,5
C. 28,0
D. 20,4