Đáp án D
(1) H2 + CuO → H2O + Cu
(2) 3C + 2KClO3 → 3CO2 + 2KCl
(3) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
(4) 2Mg + SO2 → 2MgO + S
(6) K2O + CO2 → K2CO3
Đáp án D
(1) H2 + CuO → H2O + Cu
(2) 3C + 2KClO3 → 3CO2 + 2KCl
(3) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
(4) 2Mg + SO2 → 2MgO + S
(6) K2O + CO2 → K2CO3
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) H2(k) + CuO(r) ;
(2) C (r) + KClO3;
(3) Fe (r) + O2 (r)
(4) Mg ( r ) + SO2(k) ;
(5) Cl2 (k) + O2(k);
(6) K2O ( r ) + CO2(k)
Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) H2(k) + CuO(r) ;
(2) C (r) + KClO3;
(3) Fe (r) + O2 (r)
(4) Mg(r) + SO2(k);
(5) Cl2 (k) + O2(k);
(6) K2O ( r ) + CO2(k)
Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Cho các cặp chất phản ứng với nhau
(1) Li + N2 (2) Hg + S (3) NO + O2
(4) Mg + N2 (5) H2 + O2 (6) Ca + H2O
(7) Cl2(k) + H2(k) (8) Ag + O3
Số phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Cho các cân bằng sau
(I) 2HI (k) ⇆ H2 (k) + I2 (k);
(II) CaCO3 (r) ⇆ CaO (r) + CO2 (k);
(III) FeO (r) + CO (k) ⇆ Fe (r) + CO2 (k);
(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇆ 2SO3 (k).
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C (r) + CO2 (k) ⇆ 2CO(k); = ∆ H =172 kJ; (1)
CO (k) + H2O (k) ⇆ CO2 (k) + H2 (k); ∆ H = – 41 kJ (2)
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)?
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm khí CO2 vào.
(3) Tăng áp suất.
(4) Dùng chất xúc tác
(5) Thêm khí CO vào.
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C (r) + CO2 (k) ⇆ 2CO(k); ∆ H = 172 kJ; (1)
CO (k) + H2O (k) ⇆ CO2 (k) + H2 (k); ∆ H = – 41 kJ (2)
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)?
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm khí CO2 vào.
(3) Tăng áp suất.
(4) Dùng chất xúc tác.
(5) Thêm khí CO vào.
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Este A tạo bởi 2 axit cacboxylic X , Y đều mạch hở, không phân nhánh và ancol Z. Xà phòng hóa hoàn toàn a gam A bằng 190ml dung dịch NaOH xM, để trung hòa NaOH dư sau phản ứng cần dùng 80ml dung dịch HCl 0,25M, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được b gam hỗn hợp muối khan M. Nung M trong NaOH khan dư, có xúc tác CaO, thu được chất rắn R và hỗn hợp khí K gồm 2 hiđrocacbon có tỉ khối so với O2 là 0,625. Dẫn khí K lội qua dung dịch nước brom dư thấy có 5,376 lít một chất khí thoát ra. Cho toàn bộ lượng chất rắn R thu được ở trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, có 8,064 lít khí CO2 thoát ra. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Để đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam ancol Z cần dùng 2,352 lít O2 (đktc), sau phản ứng khí CO2 và hơi nước tạo thành có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 11 : 6. Tổng ba giá trị của a, b, x gần nhất với
A. 64.
B. 60.
C. 62.
D. 66.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung hỗn hợp Fe và KNO3 trong khí trơ.
(2) Dẫn khí CO qua bột CuO đun nóng.
(3) Đốt dây Mg trong bình kín chứa đầy SO2.
(4) Cho dung dịch C2H5OH vào CrO3.
(5) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 và H2SO4 loãng
(6) Nung nóng dung dịch bão hòa NH4Cl và NaNO2
(7) Điện phân CaCl2 nóng chảy
(5) Nung Ag2S trong không khí
Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm có thể thu được chất khí là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Cl2 và khí O2. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(2). Khí H2S và khí SO2. (7). Hg và S.
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (8). Khí CO2 và dung dịch NaClO.
(4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. (9). CuS và dung dịch HCl.
(5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3. (10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 8
B. 7
C. 9
D. 10